1.4.1 .Tổng quan về tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
2.2. Nhám bề mặt gia công
2.2.2. Cấu trúc bề mặt(Surface texture)
Cấu trúc bề mặt liên quan đến những yếu tố về hình học đến bề mặt gia công. Cấu trúc bề mặt gồm Profin bề mặt (nhám bề mặt; sóng bề mặt) và các lỗi hình dáng trên bề mặt nhƣ vết gia công (Lay), các vết nứt, vết cào xƣớc,v.v. nhƣ hình 2.2.
a. Profin bề mặt(surface profile)
+ Nhám bề mặt (Surface roughness): tập hợp các mập mô bề mặt quan sát trong khoảng ngắn tiêu chuẩn (theo TCVN TCVN 5120 : 2007: Profin độ nhám
21
(roughness profile)là Profile thu đƣợc từ profin ban đầu bằng cách loại bỏ thành phần sóng dài thông qua sử dụng bộ lọc profin c)..
+ Sóng bề mặt(Waviness): Độ không bằng phẳng của bề mặt quan sát trong khoảng lớn tiêu chuẩn (theo TCVN TCVN 5120 : 2007: Profin độ sóng (waviness profile) là Profin thu đƣợc bằng các ứng dụng tiếp sau của bộ lọc profin f và bộ lọc profin c đối với profin ban đầu, bằng cách loại bỏ thành phần sóng dài nhờ bộ lọc profin f và loại bỏ thành phần sóng ngắn nhờ bộ lọc profin (c).
- Các lỗi hình dáng: các vết gia công (Lay); vết nứt, khuyết tật (Flaws); vết chầy xƣớc (cracks),v.v.
22
b. Tiêu chuẩn Quốc gia về nhám bề mặt
Tiêu chuẩn Quốc gia đặc tính hình học của sản phẩm – Nhám bề mặt: các thuật ngữ, định nghĩa và các thông số nhám bề mặt đƣợc quy định trong TCVN 5120 : 2007 (ISO 4287 : 1999); phƣơng pháp Profin quy định trong TCVN 2511: 2007 (ISO 12085 : 1996); cách ghi nhám bề mặt trên tài liệu kỹ thuật của sản phẩm quy định trong TCVN 5707 : 2007 (ISO 1302 : 22002).
Hai thông số thƣờng dùng để đánh giá nhám bề mặt gồm:
- Sai lệch trung bình cộng của profin đƣợc đánh giá Ra (Hình 2.3). Ra đƣợc xác định theo công thức: Ra = l Z x dx l 0 ) ( 1 (2.1)
Trong đó: Z(x) - Chiều cao của profin đƣợc đánh giá tại vị trí x bất kỳ; l – Chiều dài chuẩn.
Hình 2.3. Sai lệch trung bình cộng của profin Ra
- Chiều cao lớn nhất của profin Rz (Hình 2.4)
23
Theo TCVN5707 :2007 (ISO 1302 : 22002) việc ghi ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản đối với nhám bề mặt trên các tài liệu kỹ thuật đƣợc quy định nhƣ hình 2.6.
a) Cho phép có QTGC bất
kỳ b) Phải cắt bỏ vật liệu
c)Không phải cắt bỏ vật liệu
Hình 2.5.Ký hiệu bằng hình vẽ cơ bản đối với nhám bề mặt
Một số điểm chính trong kết cấu của ký hiệu bằng hình vẽ đầy đủ đối với nhám bề mặt nhƣ hình 2.6.
Hình 2.6. Vị trí các yêu cầu bổ sung của nhám bề mặt
Trong đó:
- Vị trí a: Chỉ một yêu cầu của nhám bề mặt. Ví dụ 0,8/Rz 6,8 (cách ghi chiều dài lấy mẫu)
- Vị trí a và b: Hai hoặc nhiều yêu cầu của nhám bề mặt.
- Vị trí c: Ghi phƣơng pháp gia công, xử lý bề mặt, các lớp phủ hoặc các yêu cầu khác cho quá trình gia công... để tạo ra bề mặt, ví dụ nhƣ, tiện, mài, mạ phủ,…
- Vị trí d: Vị trí và hƣớng bề mặt.Cách ghi ký hiệu vị trí và hƣớng bề mặt yêu cầu (nếu có). Ký hiệu và cách ghi hƣớng vết nhám cho ở bảng 2.1
24
Ví dụ: Về ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ kỹ thuật nhƣ hình 2.7
Bảng 2.1. Ký hiệu và Cách ghi vết nhám bề mặt
Ký hiệu bằng hình vẽ
Giải thích và ví dụ
Các đƣờng song song với mặt phẳng hình chiếu trên đó ghi ký hiệu
Các đƣờng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu trên đó ghi ký hiệu
Các đƣờng chéo giao nhau so với mặt phẳng hình chiếu trên đó ghi ký hiệu
Nhiều hƣớng
Các đƣờng gần nhƣ tròn so với tâm của bề mặt trên đó ghi ký hiệu
Các đƣờng gần nhƣ hƣớng tâm so với tâm của bề mặt trên đó ghi ký hiệu
Vết nhám dạng hạt hoặc lô nhô không có hƣớng
Ghi chú: Nếu cần quy định một mẫu vết nhám bề mặt chƣa đƣợc xác định rõ bằng các ký hiệu trong bảng thì cần đƣa thêm vào bản vẽ chú thích thích hợp.
25
a. Ký hiệu bằng hình vẽ với nhám bề mặt b.Trên đường bao hoặc bằng đường chú
dẫn và đường dẫn Hình 2.7: Ví dụ về ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ kỹ thuật