ĐVT:0c Yếu tố Năm Tháng TminTB Số lƣợng Ngày TmaxTB Số lƣợng ngày Tháng 2012 1 6,7 05 37,5 02 5 2013 7 2,5 20 35,4 25 4 2014 1 1,2 23 36,7 25 4 2015 1 1 14 37,8 07 5 2016 1 -2 25 37,0 16 4 2017 1 6 20 38,2 19 5 2018 2 7 16 38,7 17 5
Số liệu thống kê bảng trên cho thây tại thời điểm năm 2016 nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuống tới -2 0c và kéo dài tới 25 ngày trong tháng 1 năm 2016 so với những năm trước và năm sau đó là ngưỡng nhiệt độ thấp nhất và thời gian kéo dài nhất điều đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thực vật nói chung và thực vật rừng nói diêng. Băng tuyết kéo dài phủ ở các cành của tầng cây gỗ, tầng trên gây gãy cành đổ cây tạo thành một lớp băng dày ở lớp thảm tươi và cây bụi tầng dưới, khi băng tan làm cho lớp thảm tươi bị chết, chỉ có những cây có chồi ẩn dưới mặt đất sau khi thời tiết ấm lên mới có thể phục hồi qua tái sinh trồi. Các cành, thân cây gỗ bị gẫy đổ và lớp cây bụi thảm tươi bị chết khi khô sẽ làm tăng đột biến vật liệu cháy tạo ra guy cơ cháy rừng nhiều hơn ở năm 2016 so với các năm khác.
Cũng tại thời điểm 2016 nhiệt độ trung bình cao nhất đạt 370
c trong tháng 4 kết hợp vật liệu cháy tăng nhiều trên diện rộng so với các năm trước là nguyên nhân chính dẫn đến các vụ cháy rừng trong năm.
- Yếu tố thời tiết khí hậu cực đoan chủ yếu là nhiệt độ và lượng mưa. Đây là 2 yếu tố quyết định đến thời tiết cực đoan xảy ra trên khu rừng đặc dụng Copia.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình từ năm 2013-2016 có xu hướng tăng 0.1875 0C mỗi năm. Số ngày nắng nóng có nhiệt độ >280C tăng thêm 5 ngày mỗi năm chủ yếu rơi vào tháng 5. Số ngày có nhiệt độ <00
C kéo dài 5 ngày rơi vào tháng 1 năm 2016. Trong 10 năm trở lại đây số ngày rét đậm đậm (nhiệt độ trung bình ngày <150C, kéo dài từ 02 ngày trở lên), rét hại (nhiệt độ trung bình ngày < 130C, kéo dài từ 03 ngày trở lên) ngày càng có xu hướng gia tăng về số ngày và cường độ rét kiến cho gia súc, gia cầm chết rất nhiều, kèm theo đó là hiện tượng băng tuyết làm cho thực vật rừng bị ảnh hưởng cũng rất lớn.
+ Nhiệt độ trung bình năm 2017-2018 có su hướng tăng dần khoảng 0,16750C so với các năm trước nhiệt độ trung bình > 300C vào khoảng tháng 7-8 năm 2018 có thời điểm nhiệt độ lên tới 380C, thời gian mưa nhiều độ cao tập trung vào tháng 4-9 trong năm đây cũng là thời điểm thuận lợi, tháng 8 năm 2018 số ngày mưa đỉnh điểm lến tới 26 ngày/tháng, lượng mưa lớn kéo dài.
Rừng đặc dụng Copia nằm trong khu vực có diễn biến phức tạp cuả thời tiết. từ ngày 23/01 đến ngày 26/01/2016 trước hiện tượng thời tiết cực đoan tập trung tại khu rừng đặc dụng Copia, và một số địa điểm khác trên địa bàn huyện đã gây ảnh hưởng bởi băng tuyết làm thiệt hại nặng nề đến quần thể thực vật rừng, đặc biệt làm gẫy đổ các loài cây lá rộng, nhiều cây bị bật gốc, gẫy cành ngọn, giảm độ tàn che của tán cây, làm thay đổi hoàn cảnh rừng, hệ sinh thái rừng biến đổi đáng kể, cản trở giao thông đi lại, đứt hệ thống đường dây tải điện và thông tin liên lạc. Ngồi ra điều này cịn tạo ra tầng vật liệu cháy dày, nguy cơ xảy ra cháy rừng sau băng tuyết là rất cao.
Phạm vi bị ảnh hưởng của băng tuyết trên toàn bộ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, một phần phân khu phục hồi sinh thái, khu vực địa hình có độ cao trên 1000m. Cụ thể mưa tuyết đã làm ảnh hưởng trên 3500 ha rừng tự nhiên; trên 1000 ha rừng tái sinh; trên 1000 ha rừng trồng từ năm 2004-2010 và 100 ha rừng mới trồng năm 2015.
Sau mưa rét, lượng cành cây lá rụng tập trung nhiều, thảm thực vật dưới tán rừng bị khô héo, chết hàng loạt. Nguy cơ xảy ra cháy rừng, khai thác rừng, lấn chiếm rừng làm nương rẫy rất lớn. Mặt khác, diện tích rừng của Ban quản lý rừng đặc dụng Copia được phân bố rộng, đan xen với đất nông nghiệp, ý thức của một bộ phận người dân chưa nhận thức sâu sắc được tác hại của cháy rừng, cịn đốt nương khơng đúng giờ quy định, không theo hướng dẫn của ngành chuyên môn nên đã gây cháy lan vào rừng.
Hình 4.10. Rừng tự nhiên, rừng thơng bị băng tuyết ảnh chụp tháng 01 năm 2016
- Có thể thấy tại khu vực rừng đặc dụng Copia xảy ra hiện tượng thời tiết cực đoan là băng tuyết đã làm ảnh hưởng đến hệ thực vật ở đây. Những hệ
lụy do hiện tượng băng tuyết gây ra là rất lớn. Tính đến thời điểm tháng 2 năm 2016 diện tích rừng bị thiệt hại trên địa bàn toàn tỉnh do băng tuyết (6.899 ha rừng trồng; với mức độ thiệt hại tính tốn sơ bộ từ 20-80%)[3]. 32.380 ha nằm rải rác trên địa bàn các xã. Riêng tại khu vực rừng đặc dụng Copia, trong 03 ngày 24, 25, 26 tháng 01 năm 2016 đã xảy ra hiện tượng thời tiết cực đoan bất thường, mưa rét, nhiệt độ xuống dưới 00C, băng tuyết hình thành với cường độ cao, thời gian kéo dài, khối lượng lớn làm thiệt hại nặng nề đến quần thể thực vật rừng, đặc biệt làm gẫy đổ các loài cây lá rộng, nhiều cây bị bật gốc, gẫy cành ngọn, giảm độ tàn che của tán cây, làm thay đổi hoàn cảnh rừng, hệ sinh thái rừng biến đổi đáng kể. Phạm vi bị ảnh hưởng của băng tuyết trên toàn bộ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, một phần phân khu phục hồi sinh thái, khu vực địa hình có độ cao trên 1000m.
- Sau gần 3 năm khi xảy ra hiện tượng băng tuyết vào tháng 1 năm 2016 thì tại địa bàn huyện Thuận Châu chưa có xảy ra thêm hiện tượng này lần nào nữa. Các diện tích rừng cũng đã có những dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ. Cụ thể qua điều tra vào tháng 2 năm 2018, trên các diện tích rừng bị gãy đổ do băng tuyết đang phục hồi đến 40%. Nhờ các chính sách và biện pháp thúc đẩy phục hồi rừng của cán bộ KBTTN Copia thì trong vịng 10 năm tiếp theo tính từ thời điểm tháng 2 năm 2018, rừng tại KBTTN Copia sẽ phục hồi đến 80% diện tích trước khi bị ảnh hưởng do thời tiết cực đoan.
4.6. Đánh giá khả năng cháy rừng ở khu rừng đặc dụng Copia sau tác động của thời tiết cực đoan. động của thời tiết cực đoan.
Bảng 4.8. Khối lƣợng vật liệu cháy ở các trạng thái rừng tại rừng đặc dụng Copia( Tại thời điểm tháng 4 năm 2016)
Trạng thái rừng Mô tả Vật liệu cháy Bề dầy (mm) Khối lƣợng (Tấn/ha) Nguy cơ cháy IIIb
Có lớp rất dầy liên tục có nhiều lớp cành nhánh, cành to, ngọn
cây gẫy đổ sau rét hại > 25 >16
Cực kỳ cao
IIIa2 Có lớp rất dầy liên tục > 25 >16 Cực kỳ
cao
IIIa1 Có lớp dầy, liên tục cành nhánh
gãy, rụng không nhiều 15-25
14-16
Rất cao
IIa Có lớp vật liệu cháy liên tục, đã
phân giải 15-25
10-14
Cao
IIb Có lớp vật liệu cháy liên tục, đã
phân giải 15-25
10-14
Cao
Ia Lớp mòng, chưa phân giải, liên
tục 10-20
6-10 Trung
bình
Ib Lớp mịng, chưa phân giải, liên tục
10-20 6-10 Trung
bình
Ic Lớp mịng, chưa phân giải, liên tục 10-20 6-10 Trung bình Rừng trồng Thơng
Có lớp vật liệu cháy liên tục, đã phân giải
15-25
10-14
Cao Trong khu vực nghiên cứu rừng có các trạng thái IIIa2; IIIb; IIIa1; IIa; IIIb; Ic; Ib; Ia; và rừng trồng là rừng thông mã vĩ.
Áp dụng theo tiêu chí về mơ tả VLC, bề dầy, khối lượng của JS Gould và nhóm tác giả(2007)[18] tại thời điểm tháng 4 sau rét đậm ret hại nhiệt độ suống thấp tới -2.00
C và kéo dài tới 25 ngày qua kết quả đo đếm được khối lượng VLC của tháng 4 năm 2016 cho thấy rằng sau đợt rét đậm rét hại nhiệt
độ suống tối thấp tại thời điểm tháng 4 sau rét hại nhiệt độ suống thấp tới - 2.00C và kéo dài kéo dài 25 ngày đối chiếu với tổng VLC ở rừng tự nhiên bị gãy đỗ do băng tuyết rất lớn nhất đối chiếu ta thấy mức độ nguy cơ cháy rừng tại khu rừng đặc rụng ở mức cao, đến rất cao và cực kỳ cao do đó khả năng và nguy cơ cháy rừng đối với khu vực bị băng tuyêt là rất lớn sau khi bị ảnh hưởng bởi thời tiết cực đoan.
Sự tăng lên đáng kể về số vụ cháy, diện tích rừng bị thiệt hại từ năm 2015-2016 (tăng thêm 23 vụ) là minh chứng cho việc cháy rừng xảy ra nhiều hơn sau băng tuyết.
Hình 4.11. Hình ảnh cành, thân cây, gẫy đổ, tầng tán rừng bị phá vỡ khi chịu ảnh hƣởng băng tuyết(ảnh chụp tháng 4 năm 2016)
4.6.2. Bảng tổng hợp các vụ cháy rừng tính từ 2013- 2018
Trong thời gian bị băng tuyết các cành khơ, là dụng bị đóng băng chết, tạo thành khối lượng vật lieu cháy khổng lồ làm cho nguy cơ cháy rừng cao. Mặt khác vùng lõi là vùng bảo vệ nghiêm ngặt nghiêm cấm không được tác động do đó cần có các phương án phịng cháy hợp lý cho mùa khơ.[4]
Bảng 4.9. Tổng hợp số vụ và diện tích rừng bị cháy rừng tại rừng đặc dụng Copia dụng Copia
Năm Số vụ cháy Tổng diện
tích ( ha)
Địa điểm cháy thuộc khu rừng đặc dụng Copia
2013 43 9,6 Xã Cò mạ- Huyện Thuận Châu 2014 56 10,3 Xã Chiềng Bôm- Huyện Thuận Châu 2015 70 12,2 Xã Chiềng Bôm- Huyện Thuận Châu 2016 93 16,2 Bản Hua lương- xã Cò mạ - huyện Thuận Châu 2017 33 11,3
Bản Pha Khng, Hua Ty- xã Cị mạ - huyện Thuận Châu
Qua bảng trên cho ta thấy sau khi bị băng tuyết thì số vụ cháy, diện tích rừng bị cháy tăng lên đột biến từ 43 vụ của năm 2013 và diện tích là 9,6 ha thì sang năm 2016 đã tang lên đến 93 vụ và diện tích lên đến 16,2 ha, sang năm 2017- 2018 do thời tiết có những diễn biến phức tạp, độ ẩm khơng khí tăng, lượng mưa nhiều và thời gian kéo dài hơn làm cho độ ẩm của vật liệu cháy ở cấp I nên ít khi sảy ra cháy rừng.
Hình 4.12. Rừng trồng bị cháy sau khi bị băng tuyết (ảnh chụp tháng 7 năm 2018) (ảnh chụp tháng 7 năm 2018)
4.7. Đánh giá khả năng phục hồi rừng sau khi chịu ảnh hƣởng bởi thời tiết cực đoan
4.7.1. Khái niệm phục hồi rừng
- Phục hồi rừng được hiểu là quá trình tái tạo lại rừng trên những diện tích đã bị mất rừng.[14]
4.7.2. Cơ sở lý luận về tái sinh phục hồi rừng
- Theo quan điểm của G.Baur tái sinh phục hồi rừng là “Phát triển một loạt những biện pháp xử lý để thu được tái sinh, ở điều kiện cường tráng và lành mạnh, đưa lớp cây tái sinh này đến tuổi thành thục là nền tảng của một phương thức lâm sinh và phương thức này đến lượt nó lại là một trong những cơ sở chủ yếu để kinh doanh rừng với một năng suất bền vững…”[19]
4.7.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng
- Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu lâm học, hiệu quả của tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố. Vai trò của cây con là thay thế cây già cỗi,
vì vậy hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ[14]. Trong nghiên cứu tái sinh rừng, người ta nhận thấy tầng cây cỏ và tầng cây bụi qua quá trình sinh trưởng thu nhận ánh sáng, các chất dinh dưỡng sẽ làm ảnh hưởng đến cây tái sinh. Những lâm phần thưa, rừng đã bị khai thác nhiều, tạo ra nhiều khoảng trống lớn, tạo điều kiện cho cây bụi thảm tười phát triển mạnh.[19]
4.7.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tái sinh của rừng sau thời tiết cực đoan tiết cực đoan
- Thảm thực vật rừng: Tại rừng trồng bị gãy đổ do băng tuyết và rừng
trồng bị cháy, rừng tự nhiên bị cháy độ tàn che rất nhỏ, có khi là 0%. Độ dầy tầng thảm mục lớn ( 36 cm tại rừng trồng bị gãy đổ do băng tuyết ) nguyên nhân là do khi xảy ra băng tuyết, những cây lớn bị bỏng lạnh dẫn đến bị chết sau đó các cành cây gãy đổ cành lá dụng xuống tạp thành lớp thảm thực vật phía dưới tán rừng
- Khả tái sinh chồi và gieo giống của cây bố mẹ, các loài chim: Khu
rừng đặc dụng Copia là khu rừng có rất nhiều các trạng thái rừng khác nhau, đa dạng về loài cây, tầng tán, nhiều trạng thái rừng nên đây cũng là các lợi thế để các cây con tái sinh đối với khí hậu và thời tiết.[14][19]
- Điều kiện lập địa: Điều kiện lập địa đất đai khu vực này là những đất
tốt có hàm lượng dinh dưỡng cao sau khi cây đổ gãy, chết đứng, cháy rừng trong vùng sẽ là lớp phân tốt mang lại hiệu quả rất cao cho sự sinh trưởng và phát triển của cây con. Loại đất là đất Feralit có màu vàng, xám phát triển trên đát phiến thạch sét và phiến thạch mica.
Bảng 4.10. Tổng hợp cây tái sinh và cây lỗ trống tại các trạng thái rừng Loài cây Loài cây Trạng thái rừng TS dƣới tán rừng TS ở lỗ trống do gãy đổ Độ tàn che Sinh trƣởng Rừng tự nhiên Thừng mực lông, Dẻ xanh
Sơn, Vối thuốc, Thừng mực lông 0.85 Tất cả đều phát triển mạnh ( H > 1m ) Rừng trồng thông Vối thuốc, thông 3 lá Vối thuốc, thông 3 lá 0.8 Tất cả đều phát triển mạnh ( H > 1m ) Rừng tự nhiên bị gãy đổ do băng tuyết Thành ngạnh, thừng mực lông Vối thuốc, Dẻ xanh 0.1 Tất cả đều phát triển mạnh ( H > 1m ) Rừng tự nhiên bị cháy Vù hương, Vối thuốc Vối thuốc, ba gạc 0.05 Tất cả đều phát triển mạnh ( H > 1m ) Rừng trồng bị cháy Vối thuốc, thông 3 lá Vối thuốc, thông 3 lá 0 Tất cả đều phát triển mạnh ( H > 1m ) Qua bảng trên chúng ta thấy sau khi bị băng tuyết các cây gãy đổ đã có hiện tượng tái sinh trồi từ các khu rừng tự nhiên khả năng sinh trưởng và phát triển là rất mạnh. Một số cây có các trồi ẩn như vối thuốc lông đỏ không bị chết sau ki cháy đây cũng là yếu tố rất quan trọng trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cần phát triển cây bản địa này cho địa phương trong quá trình phát triển rừng.
Bảng 4.11. Tổng hợp các chất lƣợng cây lỗ trống tại chỗ có cây gẫy đổ do băng tuyết tại rừng đặc dụng Copia
OTC Trạng thái rừng Nguồn gốc cây lỗ trống % Chất lượng cây lỗ trống % Htb(m) Dttb(m) Hạt Chồi Tốt TB Xấu 1 Rừng tự nhiên 6,92 3,08 6,92 5,38 ,70 1,95 0,8 2 Rừng bị cháy 100 0,00 100 0,00 0,00 2,5 1,2 3 Rừng có cây gãy đổ do hiện tượng TTCĐ 6,67 3,33 0,00 0,00 0,00 3,0 1,4 4 Rừng trồng thông 5,71 4,29 1,42 4,29 4,29 2,2 0,5 5 Rừng tự nhiên 3,33 6,67 6,67 0,00 3,33 2,2 1 6 Rừng có cây gãy đổ do hiện tượng TTCĐ 5,00 5,00 3,33 6,67 ,00 2,8 1,3 B 82,94 17,06 79,72 14,38 5,90 2,4 1
Qua bảng trên chúng ta thấy các lồi cây gỗ tái sinh chính trong rừng có nguồn gốc tốt chủ yếu là tái sinh hạt cố một số tái sinh trồi, do điều kiện của từng lồi cây có khả năng thích ứng diêng biệt như có mắt ngủ, có vỏ dầy có thể tái sinh tốt sau khi cháy rừng hoặc băng tuyết. Về chất lượng tái sinh trồi được đánh giá là khả năng tái sinh mạnh hơn đây cúng là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn các lồi cây trồng chính trong phát triển băng xanh chống cháy.
Hình 4.13. Một số hình ảnh rừng tự nhiên phục hồi tái sinh sau khi bị