Nhiệt độ trung bình tháng trong năm 2015 tại Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ than phấn mễ huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 32)

Nhiệt độ trung bình tháng (0C)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

17,5 17 20,3 14,1 27,3 28,9 27,9 28,2 25,3 25,6 22,8 18,6

Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố cần thiết khi đánh giá mức độ tác đông tới môi trƣờng không khí của dự án. Đây là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến độ phát tán, lan truyền các chất gây ô nhiễm môi trƣờng.

Tại khu vực có:

+ Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm của không khí: 82%

+ Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng lớn nhất (tháng 3, 7): 88% + Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 2, 11): 77%

Bảng 4.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng trong năm 2015 tại Thái Nguyên Độ ẩm không khí trung bình tháng (%)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

79 73 94 86 81 81 94 86 85 83 73 78

Lượng mưa

Lƣợng mƣa trên toàn khu vực đƣợc phân bố theo 2 mùa: Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mùa đến giữa mùa đạt tới cực đại vào tháng 7, tháng 8 (tháng nhiều bão nhất trong vùng), mùa khô ít mƣa từ tháng 4 đến tháng 11 năm sau.

- Lƣợng mƣa trung bình hàng tháng trong năm: 2000 - 2500 mm - Số ngày mƣa trong năm: 150 - 160 ngày

- Lƣợng mƣa tháng lớn nhất: 489 mm (tháng 8) - Lƣợng mƣa tháng lớn nhất: 22 mm (tháng 12) - Số ngày mƣa lớn hơn 50 mm: 12 ngày

- Số ngày mƣa lớn hơn 100 mm: 2 - 3 ngày - Lƣợng mƣa ngày lớn nhất: 353 mm

Tốc độ gió và hướng gió

Tại khu vực nghiên cứu, trong năm có 2 mùa chính, mùa đông gió có hƣớng Bắc và Đông Bắc, mùa hè gió có hƣớng Nam và Đông Nam.

Tốc độ gió trung bình trong năm: 1,9 m/s Tốc độ gió lớn nhất: 24 m/s

Nắng và bức xạ

- Số giờ nắng trung bình trong năm: 1588 giờ

- Số giờ năng trung bình lớn nhất trong tháng: 187 giờ - Số giờ năng trung bình thấp nhất trong tháng: 46 giờ - Bức xạ trung bình năm: 122 kcal/cm2/năm.

Hệ thống sông suối

Mạng lƣới sông suối của mỏ than Phấn Mễ bao gồm sông Đu, suối Máng, suối Cát, suối Cầm là những phụ lƣu bên phải sông Cầu. Các sông và suối này thu hút nhiều suối nhỏ trên phạm vi phấn bố các trầm tích chứa than.

Sông Đu, suối Máng chảy qua phía Nam khu mỏ, là nơi thoát nƣớc chủ yếu của mỏ. Sông uốn khúc, thềm bậc thẳng đứng, lòng sông sâu từ 3 - 6 m, rộng 10 - 20 m.

Phía Đông Nam khu mỏ có suối bắt nguồn từ núi đá, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam cung cấp nƣớc cho ngòi Gia Khánh. Chiều dài khoảng 800m, lòng sông không dốc, nƣớc chảy chậm, là nơi thoát nƣớc mƣa của vùng phía Đông Bắc khu mỏ và các mặt nƣớc dƣới đất sƣờn núi đá (Báo cáo

4.1.4. Các nguồn tài nguyên

Tài nguyên đất

Khu vực này khá đa dạng về loại đất có 6 loại đất chính là: Đất phù sa không đƣợc bồi đắp, đất phù sa ngòi sông, đất bạc màu, đất dốc tụ, đất đỏ vàng trên phiến thạch sét và đất vàng nhạt trên đá cát. Đất đai của thị trấn Giang tiên thích hợp cho cây trồng hàng năm, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Nhƣng chỉ có khoảng 77,60 ha đất tốt là thích hợp cho cây trồng hàng năm, còn lại là đất xấu, dốc chỉ thích hợp với trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Đây vừa là khó khăn nhƣng cũng là thế mạnh của thi trấn để đảm bảo an ninh lƣơng thực và phát triển cây công nghiệp dài ngày. HIện trạng đất đai tại thị trấn Giang Tiên đƣợc thể hiện tại bảng 4.3.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ than phấn mễ huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)