Hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Giang Tiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ than phấn mễ huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 32 - 34)

STT Mục đích sử dụng Mã đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

1 Đất nông nghiệp NNP 205,03 53,7

2 Đất phi nông nghiệp PNN 163,20 42,8

3 Đất chƣa sử dụng CSD 13,00 3,5

Tổng 381,23 100

(Phòng Tài Nguyên và Môi trường, 2015)[7]

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Giang Tiên năm 2015

Qua bảng 4.3 và hình 4.1 ta thấy, tổng diện tích tự nhiên của thị trấn Giang Tiên là 381,23 ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 53,7 % tổng diện tích tự nhiên, điều này cho thấy sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong hoạt động phát triển kinh tế của thị trấn. Bên cạnh đó cũng phải nói đến một diện tích đáng kể đất phi nông nghiệp (chiếm 42,8 % tổng diện tích tự nhiên), đất phi nông nghiệp trên địa bàn chủ yếu là đất khai thác khoáng sản, đất giao thông và đất ở. Đất khai thác khoáng sản có diện tích 44 ha, chiếm 26,96 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Đất giao thông có diện tích 32,12 ha, chiếm 19,68 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp.

Tài nguyên nước

Thị trấn Giang Tiên có nguồn nuớc mặt tƣơng đối phong phú. Trên địa bàn thị trấn có sông Đu chảy qua phía Nam thị trấn và sông Giang Tiên chảy ở phía Đông thị trấn. Đây là nguồn nƣớc mặt chính cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong thị trấn. Ngoài ra, với lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 2020 mm, lƣợng nƣớc mƣa trên đƣợc đổ vào sông, suối, kênh, mƣơng, hồ, ao tạo nên nguồn nƣớc mặt ngày càng phong phú.

Tóm lại, tài nguyên nƣớc của thị trấn Giang Tiên tƣơng đối dồi dào, nhƣng do điểu kiện địa hình, địa thế dốc, phân cắt mặt, mặt khác hiện nay thảm thực vật rừng che phủ thấp nên vào mùa mƣa dòng chảy tăng gây ra khả năng lũ lụt lớn, ngƣợc lại vào mùa khô dòng chảy lại cạn kiệt gây ra thiếu nƣớc [UBND thị trấn Giang Tiên (2015)][11].

4.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tai khu mỏ than Phấn Mễ

Các kim loại nặng nhƣ Cd, Pb, As, Fe… có trong nƣớc với nồng độ lớn đều làm nƣớc bị ô nhiễm. Kim loại nặng không tham gia, hoặc ít tham gia vào các quá trình sinh hóa và thƣờng tích lũy lai trong cơ thể sinh vật, vì vậy chúng là các chất độc gây hại cho cơ thể sinh vật.

Các kim loại nặng này có mặt trong nƣớc do nhiều nguồn nhƣ nƣớc thải công nghiệp, còn trong khai thác khoáng sản thì do nƣớc mỏ có tính axit làm tăng quá trình hòa tan các kim loại nặng trong thành phần khoáng vật

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ than phấn mễ huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)