V. Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với ngành cơng nghệ thơng tin
V.5 Những hành động bức thiết:
- Chính phủ nên cĩ chính sách hỗ trợ cho giáo dục và đào tạo nhằm tăng nhanh số lượng và chất lượng các kỹ sư cơng nghệ thơng tin, kết hợp đào tạo ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Nhật với kỹ năng chuyên mơn, đặt biệt là phát triển các kỹ năng mềm cho sinh viên. Áp dụng mơ hình liên kết 3 + 1: Chính phủ, Đại học, Doanh nghiệp và Hợp tác quốc tế. Trong một phỏng vấn gần đây, Tổng giám đốc chiến lược và cơng nghệ tập đoàn Microsoft Ơng Craign Mundie cho biết:
“ Microsoft rất coi trọng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNTT của Việt Nam. Chính vì vậy, chúng tơi cam kết hợp tác và giúp đỡ Đại học FPT một cách tồn diện trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực”.
- Triển khai thành cơng các dự án chính phủ điện tử và doanh nghiệp điện tử ở Việt Nam.
- Phát triển nhanh hạ tầng CNTT viễn thơng, Internet, ADSL, Wifi/Wimax một cách đồng bộ.
- Tuân thủ nghiêm túc bảo hộ bản quyền và sở hữu trí tuệ. Tại buổi tiếp một số tập đoàn lớn của Mỹ nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh APEC Việt Nam 2006, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: “Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai mạnh mẽ các chương trình với Microsoft, tích cực triển khai Luật Sở hữu trí tuệ, tăng cường quản lý và xử lý nghiêm vi phạm bản quyền phần mềm. Việc này khơng chỉ vì lợi ích riêng của Microsoft mà cịn vì tiến trình phát triển của Việt Nam”
Tĩm lại, chiến lược của doanh nghiệp Việt Nam trong cạnh tranh toàn cầu là kết hợp giữa giữ vững sân nhà với việc chủ động mở rộng thị trường quốc tế. Khi nền kinh tế Việt Nam trở thành “con hổ Châu Á” hy vọng ngành CNTT Việt Nam đã “hĩa rồng”.