Biến cơ hội thành tăng trưởng:

Một phần của tài liệu Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 4) doc (Trang 25 - 27)

V. Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với ngành cơng nghệ thơng tin

V.2Biến cơ hội thành tăng trưởng:

Bên cạnh những thách thức, vận hội mới của đất nước cũng mang lại cho chúng ta những cơ hội mới. Linh cảm cho chúng ta thấy đây là mốc thời điểm “Việt Nam bắt đầu hĩa rồng” nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào chúng ta nắm bắt, tận

dụng những cơ hội cho tăng trưởng như thế nào?

* Tham gia vào WTO, chúng ta đứng trước những cơ hội lớn sau:

Thứ nhất, cơ hội cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn trong nước và quốc tế. WTO cĩ 150 nước thành viên (chiếm hơn 90% dân số, 95% GDP, 95% giá trị thương mại toàn cầu). Qua đĩ, hàng triệu thanh niên Việt Nam sẽ cĩ cơ hội nâng cao tri thức và hiểu biết của mình. Việt Nam sẽ cĩ cơ hội đĩn nhận sự trở về của hàng trăm ngàn Việt kiều, đây là nguồn chất xám lớn, quí trong đĩ cĩ nhiều chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực quan trọng. Với cam kết WTO, mơi trường đầu tư của Việt Nam sẽ ngày càng trở nên thơng thống hơn. Nguồn kiều hối sẽ tăng rất nhanh gĩp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước (Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Ngọc Phúc, trong 5 năm 2001-2005, lượng ngoại tệ của Việt kiều chuyển về Việt Nam là gần 16 tỉ USD.

Thứ hai, các cơng ty Việt Nam cĩ điều kiện để thuê các chuyên gia nước ngồi, thậm chí mua lại các cơng ty nước ngồi. Sau khi là thành viên của WTO, Việt Nam cam kết thực thi vấn đề bản quyền và sở hữu trí tuệ, phần mềm sẽ trở thành hàng hĩa thiết yếu cho việc nâng cao

năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ ba, chiến lược “Trung Quốc + 1”, các tập đồn đa quốc gia cĩ xu hướng vừa đầu tư vào Trung Quốc, vừa đầu tư vào một nước châu á khác để hạn chế rủi ro trong trường hợp bất ổn xảy ra ở Trung Quốc. Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ xu hướng tăng mạnh khi Việt Nam đứng trước cửa ngõ gia nhập WTO. Năm 2006 chứng kiến nhiều kỷ lục về đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngồi đến Việt Nam trong lĩnh vực CNTT. Tháng 02/2006 tập đoàn Intel, nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới, đến Việt Nam với khoản đầu tư trị giá 300 triệu USD cho nhà máy kiểm định và đĩng gĩi chíp. Tiếp đến tháng 10 vừa qua, Intel Capital đã bắt tay với TPG đầu tư mua lại cổ phần của tập đồn FPT với tổng trị giá lên tới 36,5 triệu USD. Tin tưởng vào sự phát triển trong tương lai của nền kinh tế Việt Nam, tháng 11/2006, tập đoàn Intel quyết định nâng tổng số vốn đầu tư của mình lên 1 tỉ USD – chính thức trở thành nhà đầu tư nước ngồi lớn nhất tại Việt Nam. Tháng 11/2006, liên đồn các doanh nghiệp Nhật Bản (Nippon Keidanren) gồm hơn 80 lãnh đạo hàng đầu của các doanh nghiệp Nhật Bản đã đến thăm và tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Khu Cơng nghệ cao Hoà Lạc. Hứa hẹn Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc sẽ trở thành cái nơi cho phát triển cơng nghệ cao, trung tâm trí tuệ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 4) doc (Trang 25 - 27)