Hình ảnh hiển thị chỉ số thực vật trên một band ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong việc xây dựng bản đồ trạng thái rừng tại vườn Quốc gia Ba Bể Luận văn ThS. Công nghệ thông tin 60 48 05 (Trang 50 - 52)

Trong biểu đồ chỉ số thực vật ở trên thể hiện cho thấy các giá trị xếp sít nhau và nằm tập trung phía trái biểu đồ, điều đó thể hiện ảnh có chất lượng tốt, chỉ số thực vật cao.

Từ kết quả phân tích trên ta có bảng phân tích mô tả giá trị thực phủ của ảnh đối với từng trạng thái như sau:

Bảng 3.2: Bảng mô tả giá trị chỉ số thực phủ của ảnh STT Trạng thái Chỉ số thực phủ STT Trạng thái Chỉ số thực phủ 1 Rừng rất già - 0.95 ÷ - 0.77 2 Rừng già - 0.76 ÷ - 0.67 3 Rừng trung bình - 0.67 ÷ - 0.53 4 Rừng nghèo - 0.54 ÷ - 0.49 5 Rừng chưa có trữ lượng - 0.49 ÷ - 0.37

6 Đất trống có cây gỗ tái sinh - 0.12 ÷ - 0.21

7 Đất trống không có cây gỗ tái sinh - 0.09 ÷ - 0.15

8 Rừng tái sinh phục hồi - 0.41 ÷ - 0.49

9 Thảm cỏ - 0.22 ÷ - 0.32 10 Gao thông - 0.09 ÷ - 0.01 12 Thuỷ Văn - 0.22 ÷ - 0.29 13 Thổ cư - 0.01 ÷ - 0.009 14 Đất trống - 0.009 ÷ 0.001 15 Nông nghiệp - 0.28 ÷ - 0.36

Qua bảng 3.2 Ta thấy chỉ số thực vật biến thiên từ -0.95 ÷ -0.01, điều đó chứng tỏ mức độ tập trung pixel trên ảnh là khá cao, đồng nghĩa với chỉ số thực vật trên ảnh cao, độ che phủ lớn.

3.2.1.4. Kết quả dã ngoại sơ bộ và phân lớp

Qua điều tra dã ngoại sơ bộ trên địa bàn trong phạm vi nghiên cứu cho thấy, ngoài đất thổ cư, đất chuyên dùng và đất mặt nước thì về đất rừng có:

1.Rừng rất giàu 2.Rừng giàu 3.Rừng trung bình

4.Rừng nghèo

6.Rừng chưa có trữ lượng 7.Đất trống có cây gỗ tái sinh

8.Đất trồng không có cây gỗ tái sinh

9.Thảm cỏ và cây bụi

3.2.1.5. Kết quả phân lớp ảnh

Phân lớp ảnh bằng phần mềm ENVI 4.5 cho kết quả sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong việc xây dựng bản đồ trạng thái rừng tại vườn Quốc gia Ba Bể Luận văn ThS. Công nghệ thông tin 60 48 05 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)