CHƢƠNG 3 MẠNG RIÊNG ẢO TRÊN NỀN MPLS
4.3 Áp dụng mô hình DiffServ với gói tin IP
4.3.2 Áp dụng QoS với gói tin IP
[12] Hình 4-15 dƣới đây mô tả các trƣờng của header một gói tin IP:
Hình 4 - 15 Các trường của header IP
Hình 4 - 16 Byte ToS định nghĩa các bit Precedence
Việc sử dụng những bit precedence cho QoS ngày nay đƣợc sử dụng rộng rãi. Nhƣợc điểm của nó là chỉ có 8 cấp dịch vụ.Vì vậy IETF quyết định sử dụng nhiều bit hơn cho QoS và 3 bit trong ToS đƣợc gán cho DiffServ ngoài 3 bit precedence phía trƣớc. DiffServ sử dụng 6 bit, cung cấp một số lƣợng đủ lớn các cấp dịch vụ. Hình 4- 17 chỉ ra những bit dùng cho DiffServ hay DSCP (Differentiated Services Codepoint).
Hình 4 - 17 Byte ToS định nghĩa các bit DSCP
Có hai loại lớp chuyển tiếp trong mô hình DiffServ đƣợc định nghĩa: Chuyển
tiếp nhanh (expedited forwarding - EF) và chuyển tiếp đảm bảo (assured forwarding- AF). EF là dịch vụ tỉ lệ mất, độ trễ thấp, đảm bảo băng thông, và kết nối điểm-điểm.
AF định nghĩa rất nhiều dịch vụ đảm bảo chuyển tiếp. Có 4 lớp AF đƣợc định nghĩa, mỗi lớp lại có 3 mức ƣu tiên hủy bỏ. Các lớp AF đƣợc kí hiệu AFij với i từ 1 đến 3 để chỉ lớp, j từ 1 đến 3 để chỉ độ ƣu tiên hủy bỏ và bit cuối đƣợc dự trữ. Độ ƣu tiên hủy bỏ càng cao thì gói tin càng dễ bị hủy bỏ khi có nghẽn xảy ra. Bảng 4-1 là các giá trị khuyến cáo cho 4 lớp AF:
Bảng 4 - 1 Các giá trị đề nghị cho bốn lớp AF
Bảng 4-2 chỉ ra 4 lớp AF, mỗi lớp lại có 3 mức ƣu tiên hủy bỏ:
Nếu ta sử dụng EF, trƣờng DiffServ khuyến cáo là 101100 (thập phân 46).
Ta cũng có thể sử dụng lớp Class Selector (CS) - nếu ta chỉ muốn dùng 3 bit đầu của trƣờng DSCP cho QoS (cái này để tƣơng thích ngƣợc với trƣờng precedence).
4.4 Áp dụng mô hình DiffServ cho MPLS-VPN 4.4.1 Tổng quan về QoS cho MPLS-VPN