Chuyển mạch quang vựng 2 giai đoạn 2006-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ thuật chuyển mạch chùm quang trong các hệ thống viễn thông hiện đại (Trang 121 - 126)

4.3.4. Giai đoạn sau 2015

Đối với mạng trục, trong giai đoạn này nõng cấp OXC thành thiết bị chuyển mạch gúi quang, tớnh đến chuyển mạch tồn quang khi cụng nghệ đó hồn thiện và được tiờu chuẩn hoỏ.

Đối với mạng vựng, chuyển sang mụ hỡnh mạng mesh kết nối cỏc nỳt lừi trong mạng vựng, nõng cấp OXC thành thiết bị chuyển mạch gúi quang.

Đối với mạng truy nhập, triển khai cỏc phương ỏn sử dụng chuyển mạch quang theo topo điểm-điểm, ring xuống mạng truy nhập đỏp ứng nhu cầu thuờ bao quang.

Kết luận

Xu thế phỏt triển mạng hiện nay trờn thế giới núi chung và ở Việt nam núi riờng là xõy dựng mạng truyền tải quang OTN cho mạng NGN (Next Generation Network- Mạng thế hệ sau) dựa trờn cụng nghệ WDM. Những nỗ lực phi thường về cụng nghệ truyền dẫn quang trong đú tập trung vào việc nghiờn cứu cỏc vấn đề cụng nghệ mạng WDM trờn thế giới hiện nay đang dần đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển tất yếu của mạng. Tuy nhiờn cũn nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong mạng OTN nhằm ngày càng hoàn thiện đặc tớnh mạng. Trong cỏc vấn đề đú, chuyển mạch chựm quang trong mạng OTN được coi là những hướng đi hấp dẫn nhất và rất cú ý nghĩa. Một mặt, kỹ thuật này cho phộp xõy dựng được mạng truyền dẫn quang linh hoạt và bảo đảm thụng suốt cỏc lưu lượng tớn hiện lớn. Mặt khỏc với điều kiện cụng nghệ ngày nay, hệ thống chuyển mạch gúi quang là chưa thể thực thi được.

Đề tài đó phõn tớch đỏnh giỏ thực thi mạng chuyển mạch chựm quang dựa trờn một số ràng buộc về vật lý và cụng nghệ. Để thực thi mạng chuyển mạch chựm quang, yờu cầu nhiều tớnh năng và mức độ phức tạp trong cụng nghệ chế tạo cỏc thiết bị, linh kiện thực thi cỏc khối chức năng trong một cấu trỳc mạng cụ thể.

Trước tiờn khoỏ luận chỉ ra cấu trỳc thực thi hệ thống chuyển mạch chựm quang và phõn tớch trờn quan điểm nhỡn theo cỏc lớp giao thức, chức năng thực hiện của node mạng. Ngoài ra, khoỏ luận cũn phõn tớch cỏc yờu cầu, cỏc thành phần chủ chốt và cỏc yếu tố ảnh hưởng khi nõng cấp hệ thống truyền dẫn WDM hiện tại lờn hệ thống chuyển mạch chựm quang. Dựa trờn cỏc phõn tớch đỏnh giỏ này, bản luận văn giới thiệu một số cụng nghệ chế tạo và cỏc phương phỏp xõy dựng cỏc khối chức năng thành phần của một node mạng cụ thể.

Trờn cơ sở cụng nghệ hiện tại, cỏc node mạng OBS kớch thước lớn và tốc độ chuyển mạch được xõy dựng tiờu biểu như node mạng được chọn trong nghiờn cứu là node mạng cú kiến trỳc TAS. Để ước lượng kớch thước tối đa của node mạng lừi, luận văn thực hiện phõn tớch đỏnh giỏ một đường tớn hiệu cụ thể dưới tỏc động của cỏc cơ chế suy giảm tớn hiệu như nhiễu xuyờn õm, độ bóo hồ khuếch đại và đặc

tớnh động của cỏc cổng SOA… Ở đõy cỏc cổng SOA truyền thống là khụng phự hợp để xõy dựng trường chuyển mạch quang do nú gõy ra mộo phi tuyến lớn. Sử dụng cỏc cổng GC-SOA thay vỡ cỏc cổng SOA truyền thống sẽ cho đỏp ứng tốt hơn do đú tăng được kớch thước tối đa và tốc độ dữ liệu đi qua node. Tốc độ tối đa cú thể đạt được tới 10.24 Tb/s nếu cỏc thành phần xõy dựng node tối ưu như trường hợp sử dụng cỏc cổng GC-SOA với hệ số nhiễu thấp. Hơn nữa, nếu sử dụng cỏc bộ chuyển đổi bước súng cú khả năng tỏi tạo, định dạng đồng bộ lại xung thỡ sẽ trỏnh được sự tớch luỹ suy hao tớn hiệu khi nú truyền qua node cũng như trờn đường truyền.

Phần cuối cựng trỡnh bày lộ trỡnh và dự bỏo khả năng ứng dụng chuyển mạch chựm quang đối với mạng viễn thụng Việt Nam. Với mục tiờu của mạng truyền tải quang là hướng tới mạng toàn quang. Chuyển mạch quang tiến tới chuyển mạch chựm và tiến tới chuyển mạch gúi quang. Trong thời điểm hiện nay khi mà cụng nghệ chuyển mạch toàn quang vẫn đang trong giai đoạn nghiờn cứu thử nghiệm để ỏp dụng được cỏc cụng nghệ mới này vào mạng viễn thụng TCT phải theo lộ trỡnh khỏ lõu từ 10 đến 15 năm nữa. Hy vọng sau năm 2015 những cụng nghệ này mới cú thể khẳng định vị trớ của mỡnh trong mạng truyền tải và lỳc đú khỏi niệm về mạng toàn quang lỳc đú mới trở thành hiện thực.

Mạng viễn thụng của TCT hiện đang trong giai đoạn chuyển đối, hướng tới mạng NGN. Với tốc độ cơ sở hạ tầng phỏt triển như hiện nay, khả năng ứng dụng chuyển mạch quang trong mạng Tổng Cụng ty là rất lớn, Tuy nhiờn cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố liờn quan đến vần đề cụng nghệ chuyển mạch quang, vấn đề tiờu chuẩn hoỏ cũng chưa hoàn thiện, trong tương lai chuyển mạch quang sẽ đúng một vai trũ rất quan trọng trong mạng truyền tải quang.

Tại thời điểm hiện nay chuyển mạch kờnh quang, chuyển mạch chựm quang là hoàn toàn cú thể thực hiện được. Chuyển mạch quang sẽ đúng vai trũ rất lớn nõng mạng quang WDM điểm - điểm thành thế hệ mạng quang trong định tuyến theo bước súng DWDM. Nằm trong xu hướng phỏt triển mạng truyền tải tiến tới mạng toàn quang, chuyển mạch quang sẽ tiến tới chuyển mạch gúi quang. Chuyển mạch chựm quang sẽ là bước đệm thực thi trong tương lai gần cho để tiến tới chuyển mạch gúi quang trong tương lai.

Với toàn bộ nội dung được trỡnh bày trong khoỏ luận, tỏc giả mong muốn được tiếp tục được cộng tỏc nghiờn cứu về lĩnh vực này. Trong quỏ trỡnh hoàn thành khoỏ luận, một phần do cụng nghệ cũn rất mới một phần vỡ trỡnh độ cú hạn nờn khụng thể trỏnh khỏi những sai sút, tụi rất mong nhận được cỏc ý kiến đúng gúp xõy dựng hoàn thiện đề tài. Tụi xin chõn thành cảm ơn mọi ý kiến đúng gúp quý bỏu của tất cả quý vị và rất mong nhận được sự hợp tỏc tham gia trao đổi cỏc vấn đề liờn quan trong một lĩnh vực mạng thụng tin quang cũn rất rộng lớn và hấp dẫn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng việt

[1] Vũ Như Cương [2001], Cơ sở của thụng tin quang sợi, giỏo trỡnh giảng dạy hệ đại học.

[2] Vũ Như Cương [2002], Cơ sở của quang tớch hợp, giỏo trỡnh giảng dạy hệ đại học.

[3] Nguyễn La Giang [1999], Nghiờn cứu tiếp cận cụng nghệ chuyển mạch

quang trong mạng viễn thụng tương lai, Viện Khoa học kỹ thuật bưu điện-

Tổng cục Bưu điện.

[4] Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật [1997], Cụng nghệ truyền dẫn quang, tổng cục Bưu điện-tổng cụng ty Bưu chớnh viễn thụng.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

[5] Diplom-Ingenieurin Hao Buchta [2005], Analysis of physical constraints in an

Optical Burst Switching Network, Dessertation

[6] Farid Farahmand [2005], Contention Resolution and Burst

GroomingStrategies in Layered Optical Burst-Switched Networks, The

University of Texas at Dallas.

[7] H.Jonathan Chao [2002], Broadband packet switching teachnologies, A practical guide to ATM switches and IP router, A Wiley-Interscience

Publication.

[8] Jason P.jue, Vinod M.Vokkarane [2005], Optical Burst Swicthing networks,

series Editor University of California.

[9] Regis J. Bud bates [2001], Optical Switching and Networking handbook,

McGraw-Hill Companies.

[10] Sudhir Dixit [2002], IP over WDM, Building the Next-generation Optical Internet, Wiley-Interscience.

[11] Selin Parlar [2005], A Monte Carlo Type Simulation Approach for

Performance Evaluation in Optical Burst Switched Networks, Istanbul

Technical University.

[12] Sen Zhang [2004], Advanced Optical Modulation Formats in High-Speed

Lightwave System.

[13] Temel Bilici [2003], Microsphere based channel dropping for optical

communication, Master of Science in Electrical and Electronics Engineering.

[14] Yunbin Song [2002], Optical Communication System for Smart Dust, Master of Science in Department of Electrical Engineering.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ thuật chuyển mạch chùm quang trong các hệ thống viễn thông hiện đại (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)