Thuốc sử dụng
Trước tẩy Sau tẩy 15 ngày Hiệu lực tẩy
Số bò sạch trứng sán (con) Hiệu lực tẩy (%) Số bò nhiễm (con) Cường độ nhiễm (trứng/g phân) mX Số bò nhiễm (con) Cường độ nhiễm (trứng/g phân) mX Dertil B 20 445,30 ± 11,05 0 0 20 100 Fasciolid 20 415,25 ± 17,44 2 21,50±6,50 18 90,00 Albenvet - 600 20 380,50 ± 4,69 0 0 20 100
Bảng 3.14 cho thấy cả ba loại thuốc đều có hiệu lực tẩy là 90% trở lên, trong đó thuốc Dertil B và thuốc Albenvet - 600 có hiệu lực tẩy là 100%. Thuốc Fasciolid có hiệu lực tẩy là 90%. Theo dõi trước và sau dùng thuốc, chúng tôi thấy toàn bộ số bò được tẩy sán lá gan vẫn vận động, ăn uống và nhai lại bình thường, không có bò nào có phản ứng phụ sau khi dùng thuốc. Vì vậy chúng tôi đánh giá cả 3 loại thuốc đều an toàn 100% đối với bò.
Như vậy có thể sử dụng một trong 3 loại thuốc trên để tẩy sán lá gan cho bò.
3.7. Đề xuất một số biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan cho bò ở tỉnh Phú Thọ. Phú Thọ.
Từ kết quả của đề tài, chúng tôi đề xuất quy trình phòng chống tổng hợp bệnh sán lá gan cho bò như sau:
- Định kỳ tẩy sán: Là biện pháp phòng trừ hiệu quả và kinh tế hơn cả. Định kỳ tẩy sán cho bò bằng thuốc tẩy còn hiệu lực khá cao và thông dụng trên thị trường tỉnh Phú Thọ mà chúng tôi đã thử nghiệm nêu trên, 1 năm 2 lần vào tháng 3 - 4 trước mùa mưa (mùa ốc - ký chủ trung gian phát triển) và tháng 9 - 10 để diệt sán đã nhiễm trong mùa mưa.
- Vệ sinh thức ăn nước uống: Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, quét dọn hàng ngày, hạn chế hoặc tốt nhất là không chăn thả bò ở các bãi chăn ẩm thấp, ngập nước, khi cắt cỏ cho bò ăn phải cắt cao hơn mặt nước để tránh cắt phải cỏ có
nhiễm Adolescaria. Nước uống phải là nguồn nước sạch không có ký chủ trung gian và nước không nhiễm nang kén Adolescaria.
- Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng. Để nâng cao sức khỏe của đàn bò, cần chú ý khâu quản lý, chăm sóc và nuôi dưỡng tốt. Đối với bò các lứa tuổi (đặc biệt bò sinh sản trong thời kỳ mang thai và nuôi con) chú ý đảm bảo khẩu phần ăn đủ cả về số lượng và chất lượng. Ngoài chăn dắt tự nhiên, cần trồng cỏ cho bò ăn thêm. Nếu có điều kiện, nên bổ sung thêm thức ăn tinh. Có kế hoạch dự trữ và cung cấp đủ thức ăn trong mùa khô, nhằm nâng cao sức đề kháng của bò, hạn chế sự cảm nhiễm sán lá.
- Xây dựng hố ủ phân trong khu vực chuồng nuôi nhằm tiêu diệt và hạn chế trứng sán lá phát tán ra môi trường,
- Diệt ký chủ trung gian, vật chủ dự trữ, định kỳ tháo nước, làm khô đồng cỏ, bãi chăn thả. Nuôi vịt, thả cá để diệt ốc ký chủ trung gian (ốc Lymnaea swinhoei và Lymnaea viridis).
- Thực hiện chế độ kiểm soát giết mổ, kết hợp với các ngành chức năng kiểm soát chặt chẽ tại các lò mổ, các điểm giết mổ các con mang ấu trùng sán, các phủ tạng nhiễm sán để xử lý.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
Đã xác định được F.gigantica là loài sán lá ký sinh ở gan và ống dẫn mật gây bệnh sán lá gan cho bò ở ba huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Hạ Hòa tại tỉnh Phú Thọ, tỷ lệ nhiễm ở bò là 41,33% (qua mổ khám).
Thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng ở ba huyện của tỉnh Phú Thọ chưa tốt, đặc biệt là các biện pháp phòng bệnh giun sán cho bò.
Tỷ lệ nhiễm sán F.gigantica ở bò là 35,33%. Trong đó bò có tỷ lệ và cường độ nhiễm sán tăng dần theo tuổi.
Bò có tỷ lệ và cường độ nhiễm sán nhiều và nặng ở mùa hè, còn các mùa khác ở trong năm thì ít và nhẹ hơn.
Bò bị nhiễm sán lá gan theo phương thức chăn thả tự nhiên là cao nhất chiếm 44,86% so với phương thức bán chăn thả và nuôi nhốt.
Khu vực nền chuồng và xunh quanh chuồng nuôi bò có tỷ lệ bị ô nhiễm trứng sán lá gan với tỷ lệ là 29,33% và 20,67%.
Có 10% mẫu đất ở bề mặt bãi chăn và 16,67% mẫu vũng nước đọng xét nghiệm thấy có trứng sán lá gan.
Bò khi bị bệnh sán lá gan có một số triệu chứng điển hình như: Gầy rạc, ốm yếu, suy nhược, ỉa chảy xen kẽ táo bón. Phân nát hoặc lỏng mùi thối khắm, phân dính quanh hậu môn và chân sau.
Bò bị bệnh có bệnh tích đại thể: Gan sưng, sung huyết, màu sắc không đồng nhất, có nhiều vệt màu đỏ thẫm do sán non di hành. Ống dẫn mật nổi lên như dây chằng ở mặt dưới gan.
Bò bị bệnh sán lá gan: số lượng bạch cầu tăng, hàm lượng HST của bò bị bệnh sán lá gan giảm so với bò bình thường, GOT và GPT có tăng nhẹ.
Thuốc Dertil B và thuốc Albenvet - 600 có hiệu lực tẩy là 100%, thuốc Fasciolid có hiệu lực tẩy là 90%.
Phòng bệnh sán lá gan cho bò bằng việc: tẩy sán lá gan; ủ phân; diệt ốc nước ngọt; vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại, bãi chăn; tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng và thực hiện chế độ kiểm soát giết mổ.
2. Đề nghị
Ở tỉnh Phú Thọ đa số bò được nuôi theo phương thức chăn thả tự nhiên thì phải phổ biến rộng rãi các biện pháp phòng bệnh theo các nội dung trên, để giảm thiệt hại về kinh tế cho bà con và góp phần xây dựng ngành chăn nuôi bò phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Khắc Lực, Nguyễn Thị Vân, Lê Trần Anh (2011), “ Xác định loài và tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, bò tại huyện Đại Lộc- Quảng Nam”, Công trình khoa học báo cáo tại Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nxb Y học, tr.151-156.
2. Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng (2006), “Một số nhận xét về giun sán ký sinh đường tiêu hóa của bò tại một số địa điểm ở Đắc Lắk “,
Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 1, tr. 54-59.
3. Nguyễn Quốc Doanh, Lê Thanh Hòa (2006), “ Một số đặc điểm hình thái và phân tử của sán lá gan (Fasiola spp) ở bò của tỉnh Nghệ An và Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, 3(5), tr.59-67.
4. Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê (2005), “Đặc điểm nhận dạng nhóm ấu trùng cercaria của sán (Trematoda) và phân biệt cercaria của sán lá gan (F. gigantica) trong ốc Lymnaea ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, tr. 31 - 36. 5. Dương Đức Hiếu, Bùi Khánh Linh, Sử Thanh Long, Nguyễn Văn Thọ,
Trịnh Đình Thâu (2017), “Phân tích và xác định thành phần protein của sán lá gan lớn bằng phương pháp Western Blot”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIV, số 1, Tr. 59 – 66.
6. Nguyễn Thế Hùng, Lê Thanh Hòa, Giang Hoàng Hà (2008), “Kết quả định loài sán lá gan lớn thu thập ở lò mổ Hà Nội bằng phương pháp PCR”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV, số 3, tr,50-55.
7. Nguyễn Hữu Hưng (2009), “ Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên bò tại một số địa phương tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI, số 6, tr.51-55.
8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.53-62.
9. Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Nguyễn Hữu Lợi (2001), “Tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò thuộc các vùng sinh thái Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII, số 1.
10. Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh (1997), “Kết quả điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam
quyển 5, tr. 400-402.
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1999), “Phát hiện bệnh tiêu hóa ở dê và dùng thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 1(9), tr.42-48.
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y, (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr. 123-144.
13. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr. 62-67.
14. Phan Địch Lân (1985), “Những nghiên cứu về sán lá gan và bệnh sán lá gan trên trâu bò ở nước ta”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y ( số 6).
15. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 31-42. 16. Phan Địch Lân (2004), Bệnh ngã nước trâu, bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,
Tr. 5-55.
17. Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Kim Linh, Nguyễn Thị Công (1996), “Kết quả nghiên cứu tình hình nhiễm sán lá gan và biện pháp phòng chống ở đàn bò sữa Ba Vì- Hà Tây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 3, tr. 76-80.
18. Nguyễn Khắc Lực (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm nhiễm sán gan lớn ( Fasciola spp.) và hiệu quả biên pháp can thiệp tại huyện Đại Lộc -
Quảng Nam, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội.
19. Đỗ Đức Ngái, Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Minh (2006), “Tập quán chăn nuôi và tình hình nhiễm bệnh sán lá gan trâu, bò ở tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 3(5), tr.68-72.
20. Đoàn Văn Phúc, Vương Đức Chất, Dương Thanh Hà (1995), “Kết quả điều tra nhiễm sán lá gan trâu, bò khu vực Hà Nội và ứng dụng điều trị”, Tạp chí khoa học công nghệ và QLKT, Hà Nội, 1/1995, Tr.36-37.
21. Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính, Phạm Đức Phúc, Nguyễn Thị Vang (2020), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trên bò nuôi tại tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXVII, số 1, pp 79 – 84. 22. Đàm Văn Phải, Trần Văn Tuấn, Đào Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Phương,
Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Lan Hương, Desmecht Daniel, Bùi Trần Anh Đào (2019), “Tình hình nhiễm sán lá gan lớn (Fasciola spp.) ở trâu chăn thả tự do ở khu vực bãi bồi ven sông Hồng và thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXVI, số 5, Tr. 79 - 87.
23. Đặng Thị Cẩm Thạch, Đỗ Trung Dũng, Lê Ngọc Loan (2008), “Tình hình nhiễm sán lá gan l ớn ở Việt Nam năm 2007 và đề xuất biện pháp phòng chống”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4, tr. 31 - 37.
24. Nguyễn Thị Kim Thành, Phan Địch Lân, Trương Xuân Dung, Trần Thị Lợi (1996), “ Một số chỉ tiêu sinh lý máu của trâu, bò mắc bệnh sán gan “,Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 3, số 1, Tr. 82-86.
25. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.
26. Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập 2: Giun sán ở động vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
27. Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), “Tình hình nhiễm sán lá gan
(Fasiola) và kết quả thử nghiệm Fasinex tẩy sán lá gan cho trâu, bò”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập 3, số 1, Tr. 74-81..
28. Lương Tố Thu (2000), “Tình hình bệnh sán lá gan (Fasiolosis) trên trâu, bò, kết quả thử nghiệm của một số loại thuốc mới và các công thức phối hợp thuốc để điều trị bệnh”, Kết quả nghiên cứu khoa học thú y 1996- 2000, tr. 338-346.
29. Phạm Diệu Thùy (2014), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasiolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010-2013), Luận án tiến sĩ thú y, Đại học Thái Nguyên, Tr. 78-82.
30. Nguyễn Thị Vang (2018), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh sán lá gan lớn ở trâu, bò tại tỉnh Hà Giang và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Khoa học nông nghiệp, Thái Nguyên.
31. Đặng Minh Viễn (2016), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan lớn ở trâu, bò nuôi tại tỉnh Lạng Sơn và đề xuất biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Khoa học nông nghiệp, Thái Nguyên.
32. Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng (2016), “Tình trạng nhiễm sán lá gan trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ”, Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, tập 2,: tr. 17-22
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
33. Ali Khanjari, Alireza Bahonar, Sepideh Fallah, Mahboube Bagheri, Abbas Alizadeh, Marjan fallah, Zahra Khanjari (2014), “Prevalence of Fasciolosis and dicrocoeliosis in slaughtered sheep and goats in Amol Abattoir, Mazandaran, northern Iran”, Asian Pacific Journal of Tropical Disease, pp. 120 – 124
34. Ansari-lari M., Moazzeni M. (2006), “A retrospective survey of liver fluke disease in livestock based on abattoir data in Shiraz, South of Iran”, Prev. Vet. Med ., pp. 93 - 96.
35. Bless P. J., Schär F., Khieu V., Kramme S., Muth S., Marti H., Odermatt P.(2015), “High prevalence of large trematode eggs in schoolchildren in Cambodia”, Acta Trop, 141, pg. 295 – 302
36. Calixto-Aguilar L, Vasquez-Rios G, Contreras-Grande J, Ramos-Castillo W, Guzmán-Calderón E. (2019), “Gastric Pseudotumor due to Fasciola hepatica”, ACG Case Rep J., Sep 5;6(9):e00173.
37. Elliott T. P., Kelley J. M., Rawlin G., Spithill T. W. (2015), “High prevalence of fasciolosis and evaluation of drug efficacy against Fasciola hepatica in dairy cattle in the Maffra and Bairnsdale districts of Gippsland, Victoria, Australia”, Vet Parasitol, 209(1-2), pg. 117 - 124.
38. Geurden T., Somers R., Thanh N. T. G., Vien L. V., Nga V. T., Giang H. H., Dorny P., Giao H. K., Vercruysse J. (2008), “Parasitic infections in dairy cattle around Hanoi, Northern Vietnam”, Vet. Parasitol, pp. 384 - 388.
39. Jorgen Hansen, Brian Perry (1994), “The epidemiology, diagnosis and control of Helminth parasites of Ruminants”, Hand book, pp. 32 - 33.
40. Kaufmann J., (1996), Parasitic infections of domestic animal. Birkhauser Verlag, Basel, Boston, Berlin, pp. 90 - 94.
41. Khan M. K., Sajid M. S., Khan M. N., Iqbal Z., Iqbal M. U. (2009), “Bovine Fasciolois; prevalence, effects of treatment on productivity and cost benefit analysis in five districts of Punjab, Pakistan”, Resarch in Veterinary Science, spp. 70 – 77.
42. Kiziewicz B. (2013), “Natural infection with Fasciola hepatica
(Linnaeus, 1758) in the European bison (Bison bonasus) in Bialowieza National Park, Poland”, Parasitological Institute of SAS, Kosice,
Helminthologia, pp. 167 - 171.
43. Mas-Coma S., Angles R., Strauss W., Esteban J.G., Oviedo J.A. and Buchon, P. (1995) Human fascioliasis in Bolivia: a general analysis and a critical review of existing data. Research and Reviews in Parasitology 55, 73–93.
44. Rojo-Vázqueza F. A., Meanab A., Valcárcel F., Martínez M. Valladaresd (2012), “Update on Trematode infections in sheep”, Veterinary Parasitology, pp. 15 - 38.
45. Sam Thi Nguyen, Duc Tan Nguyen, Thoai Van Nguyen, Vu Vy Huynh, Duc Quyet Le, Yasuhiro Fukuda, Yutaka Nakai (2012), “Prevalence of Fasciola in cattle and of its intermediate host Lymnaea snails in central Vietnam”, Trop. Anim. Health Prod., pp. 1847 - 1853.
46. Soulsby E. J. (1987), Parasitologia y Enfermedades Parasitarias, editorial intermericana, Mexico D. F., Mexico, pp. 40 - 44, 235 - 236.