Kết quả sau khi thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đếm hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học ở tiểu học (Trang 62 - 80)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.2. Kết quả sau khi thực nghiệm

a. Đánh giá định tính

Quá trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận định tính: Chúng tôi tham khảo ý kiến của giáo viên dạy thực nghiệm, sử dụng

phiếu thăm dò ý kiến các giáo viên dự giờ. Trong tiết học thực nghiệm có sử dụng các bài tập đếm hình: Sau khi sử dụng một số bài tập đếm hình trong thực nghiệm, học sinh phát triển đƣợc kỹ năng đếm hình, rèn luyện cẩn thận, kỹ năng thực hành của các em bƣớc đầu có chuyển biến, các em nhóm thực nghiệm bƣớc đầu có khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp tốt hơn. Hứng thú, tin tƣởng vào sự giải các bài toán đếm hình. Giờ học yếu tố hình học thì sôi nổi do những tranh luận của học sinh, học sinh hứng thú, đặc biệt là khả năng lôi cuốn học sinh tính tích cực hoạt động. Từ đó các kỹ năng đếm hình của các em trở nên dễ dàng hơn, năng lực giải toán về yếu tố hình học của các em đƣợc phát triển và tiến bộ rõ rệt.

b. Đánh giá định lƣợng

Bảng 3.2. Bảng kết quả kiểm tra đầu ra

Lớp Số bài kiểm tra

Xếp loại

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Thực nghiệm (3A) 40 32 80% 6 15% 2 5% Đối chứng (3B) 40 26 65% 9 22,5% 5 12,5%

- Đối với nhóm thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt mức hoàn thành tốt tăng lên đáng kể (60% đến 80%) . Kết quả kiểm tra đầu ra (sau khi tiến hành thực nghiệm) mức chƣa hoàn thành giảm từ 6% xuống còn 5%.

So với nhóm đối chứng (3B): Trƣớc và sau thực nghiệm mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành, không hoàn thành không có sự thay đổi nhiều.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3, chúng tôi trình bày quá trình thực nghiệm: Kiểm tra đầu vào, kiểm tra đầu ra thu thập các số liệu, trình bày các số liệu thu đƣợc dƣới dạng bảng tần suất. Đồng thời phân tích, đối chiếu các kết quả trƣớc và sau thực nghiệm. Từ đó rút ra một số kết luận ban đầu về hiệu quả của việc thiết kế hệ thống bài tập đếm hình cho học sinh tiểu học: Đối với nhóm thực nghiệm, sau thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt mức hoàn thành tăng lên đáng kể, Đối với nhóm đối chứng, trƣớc và sau thực nghiệm các mức độ hoàn thành không có sự biến đổi nhiều. Thông qua đó, bƣớc đầu khẳng định tính thiết thực và khả thi của việc thiết kế và sử dụng các bài toán đếm hình trong dạy học toán ở tiểu học.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.Kết luận

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu đƣợc các vấn đề sau:

1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng hình học cho học sinh tiểu học nói chung, kĩ năng đếm hình nói riêng.

2. Đề ra các yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đếm hình cho học sinh tiểu học.

3. Tổng hợp và xây dựng đƣợc 54 bài tập đếm hình rèn luyện và phát triển các kỹ năng đếm hình cho học sinh tiểu học.Với 5 dạng bài tập tiêu biểu: Đếm số đoạn thẳng, đƣờng thẳng, Đếm hình tam giác, đếm số tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, đếm hình chứa ngôi sao và phần tô màu

4.Thực nghiệm sƣ phạm.

Kết quả thực nghiệm sự phạm cho phép khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết của đề tài. Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập, hƣớng dẫn cách sử dụng chúng để rèn luyện các kỹ năng đếm hình cho học sinh tiểu học là thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán ở tiểu học.

2. Kiến nghị

Qua việc nghiên cứu và triển khai thực nghiệm sƣ phạm một số nội dung của đề tài chúng tôi xin nêu một số kiến nghị đối với các trƣờng tiểu học trong việc rèn luyện các kỹ năng hình học cho học sinh:

- Giáo viên thƣờng xuyên bổ sung và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện các kỹ năng hình học nói chung, kĩ năng đếm hình nói riêng cho học sinh trong suốt quá trình dạy học toán ở tiểu học.

- Việc lựa chọn và thiết kế, sử dụng các bài toán đếm hình trong dạy học toán ở tiểu học cấn đảm bảo yêu cầu, mục tiêu dạy học, phù hợp với đối tƣợng ngƣời học, tránh quá tải trong dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Áng – Nguyễn Hùng (2008), 100 bài toán về chu vi và diện tích, NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Áng (2008), Toán bồi dƣỡng lớp 2, 3,4, 5 , NXB Giáo dục.

3. Trần Diên Hiển, Thực hành giải toán tiểu học( 2012), NXB Đại học sƣ phạm, 4. Trần Diên Hiển ( 2007), giáo trình rèn kỹ năng giải toán tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm.

5. Trần Diên Hiển ( 2008), giáo trình Bồi dƣỡng học sinh giỏi toán tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm.

6. Đỗ Trung Hiệu – Nguyễn Danh Ninh – Vũ Dƣơng Thụy, Học tốt toán 5, NXB Giáo dục.

7. Đỗ Đình Hoan- Nguyễn Áng- Đỗ Tiến Đạt- Phạm Thanh Tâm ( 2010) , Bài tập toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam

8. Đỗ Đình Hoan- Nguyễn Áng- Đỗ Trung Hiệu- Phạm Thanh Tâm ( 2010) , Bài tập toán 4, NXB Giáo dục Việt Nam

9. Hà Sĩ Hồ- Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan (1996), Phƣơng pháp dạy học toán tiểu học, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Tƣờng Quân (1994), Giáo trình hình học đạo tạo GV tiểu học, NXB giáo dục.

11. Nguyễn Kim Thoa, Nguyễn Hoài Anh (2007), Chuyên đề bồi dƣỡng học sinh giỏi tiểu học, dự án phát triển giáo viên tiểu học.

12. Acgunôp, Hình học sơ cấp ( tài liệu dịch), NXB giáo dục.

13. Nguyễn Ngọc Giang (2018), phƣơng pháp sáng tạo các bài toán tiểu học, NXB đại học quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐẾM HÌNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌC Thuộc đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập đếm hình nhằm nâng cao hiệu

quả dạy học yếu tố hình học ở tiểu học

1. Thông tin chung

- Họ và tên ngƣời cung cấp thông tin:

- Trƣờng tiểu học: ... - Họ và tên ngƣời điều tra: ...

2. Nội dung điều tra:

1.Xin thầy cô cho biết mục đích của việc rèn luyện kĩ năng đếm hình cho học sinh tiểu học là:

Mục đích Số giáo viên Tỉ lệ

a) Làm chính xác hóa các khái niệm b) Củng cố kiến thức cơ bản

c) Rèn kĩ năng toán học

d) Liên hệ với thực tiễn đời sống, sản xuất toán học e) Rèn luyện tác phong làm việc khoa học

Rèn luyện các thao tác tƣ duy Ý kiến khác

2) Mức độ thầy( cô) đã sử dụng bài tập đếm hình để thực hiện các mục đích dạy học nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Để hình thành kiến thức mới Để củng cố kiến thức Để rèn luyện kĩ năng

Để hệ thống hóa kiến thức Để phát triển tƣ duy lôgic

Để phát triển khả năng lập luận, suy luận

3) Tầm quan trọng của việc rèn luyện các kỹ năng đếm hình học sinh

Rất quan trọng

Quan trọng

Không quan trọng

4) Thầy (cô) thường sử dụng các phương pháp dạy học trong dạy học các bài toán đếm hình? Thầy (cô) lựa chọn phương án nào xin vui lòng tích dấu (x) vào ô tương ứng.

Phƣơng pháp Thƣờng sử dụng Ít sử dụng

PPDH Trực quan

PPDH gợi mở - vấn đáp PPDH luyện tập - Thực hành PPDH giảng giải - minh hoạ PPDH đặt và giải quyết vấn đề

5) Theo thầy cô hệ thống bài tập đếm hình trong sách giáo khoa toán tiểu học có nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu ở mức nào sau đây?

Thấp

Trung bình

Tốt

Rất tốt

6) Theo thầy cô, sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống bài tập đếm hình để rèn luyện và phát triển triển kỹ năng hình học cho học sinh tiểu học là:

Rất cần thiết Cần thiết

Không cần

Từ câu 7 đến câu 9, xin thầy (cô) khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 7) Theo thầy cô, hệ thống bài tập đếm hình để rèn luyện và phát triển triển kỹ năng hình học cho học sinh tiểu học ở SGK toán là:

A. Nhiều

B. Bình thƣờng C. ít

8) Theo thầy cô, khó khăn khi thiết kế hệ thống bài tập đếm hình để rèn luyện và phát triển triển kỹ năng hình học cho học sinh tiểu là

A. Không đủ thời gian B. Trình độ học sinh C. Mất nhiều công sức

9) Khó khăn của học sinh tiểu học khi giải các bài tập đếm hình là: A.Khả năng phân tích tổng hợp có hạn

B. Đặc điểm tƣ duy của học sinh C. Mất nhiều thời gian

PHỤ LỤC 2. Giáo án Thực nghiệm GIÁO ÁN 1

Ngƣời soạn: Phạm Thùy Linh Ngày soạn: 20/05/2020

Thứ hai ngày 22 tháng 05 năm 2020 Toán

HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu

 Bƣớc đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.  Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc)

 Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.

II. Thiết bị dạy học

 Các mô hình bằng nhựa có dạng hình chữ nhật có trong bộ đồ dùng học toán và một số hình khác không là hình chữ nhật.

 Ê- ke để kiểm tra góc vuông, thƣớc đo chiều dài.

III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Tổ chức 2.Kiểm tra - Ở lớp 1, 2 các em đã đƣợc học những hình nào rồi? - Nhận xét, khen ngợi. 2. Bài mới

* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ biết khái niệm về hình chữ nhật và cách nhận dạng hình chữ nhật.

Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật

- HS nêu

- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - GV hƣớng dẫn nhƣ phần bài học trong SGK, đồng thời lấy ê-ke kiểm tra góc vuông, lấy thƣớc đo chiều dài các cạnh.

GV kết luận: Hình chữ nhật có 4 góc

vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.

GV nêu: Độ dài của 2 cạch gọi là chiều dài, độ dài của 2 cạnh ngắn gọi là chiều rộng.

- Gọi hs nhắc lại.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:

- Yêu cầu hs nhận biết các hình tứ giác đã cho hình nào là hình chữ nhật, hình nào là không phải hình chữ nhật (trƣớc hết bằng trực giác sau đó dùng ê-ke để kiểm tra 4 góc )

- Gọi hs nêu kết quả nhận dạng.

- Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2:

- Yêu cầu hs tiến hành đo độ dài và viết kết quả vào vở. VD: AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3cm.

- Cả lớp thực hiện thao tác theo GV, lấy ê-ke kiểm tra và thƣớc đo các cạnh hình trong SGK. - Lắng nghe, ghi nhớ.

- 2 ,3 hs nhắc lại khái niệm trong SGK. - Cả lớp tự nhận biết - 1 hs nêu trƣớc lớp hs khác nhận xét. * Hình NMPQ và RSUT là hình chữ nhật.

* Hình ABCD và hình EGIH không là hình chữ nhật.

- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.

- 1 hs nêu trƣớc lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.

· AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3cm. · MN = PQ = 5CM và MQ = MP =

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi hs nêu kết quả số đo các cạnh của mỗi hình.

- Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 3:

- Yêu cầu hs tự nhận biết đƣợc các hình và tìm độ dài của các cạnh trong mỗi hình.

- Gọi hs nêu kết quả từng hình. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 4:

- Yêu cầu hs kẻ 1 cạnh tuỳ ý để đƣợc hình chữ nhật.

IV. Hoạt động nối tiếp

- Gọi hs nêu lại khái niệm của hình chữ nhật. - Nhận xét tiết học. 2CM - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 1 hs nêu kết quả trƣớc lớp, cả lớp nhận xét bổ sung. · AD = BC = 1cm + 2cm = 3cm · AM = BN = 1cm · MD = NC = 2cm · AB = MN = DC = 4cm. - HS theo dõi nhận xét bài bạn - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1 hs nêu lại trƣớc lớp. - Lắng nghe, về nhà áp dụng để nhận biết. GIÁO ÁN 2

Ngƣời soạn: Phạm Thuỳ Linh Ngày soạn: 23/05/2020

Toán

DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH

I. Mục tiêu

 Làm quen với khái niệm diện tích và bƣớc đầu có biểu tƣợng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.

 Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình đƣợc tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.

 HS yêu thích môn toán

II. Thiết bị dạy học

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ 2.Học sinh: Sách giáo khoa

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Tổ chức : Chơi trò chơi 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với một khái niệm mới trong toán học đó là diện tích của một hình.

- GV ghi tên bài lên bảng

Hoạt động 1: GT về diện tích của 1

- Chơi trò chơi - 2HS lên bảng làm bài. a, x + 1536 = 6924 b, x : 3 = 1628 - HS nhắc lại

hình VD1: - GV đƣa ra trƣớc lớp hình tròn nhƣ SGK + Đây là hình gì? - Tiếp tục đƣa hình chữ nhật + Đây là hình gì? - Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn rồi cho HS nhận xét. -Hình tròn nằm nhƣ thế nào so với hình chữ nhật -Nhƣ các em đã đƣợc học thì chu vi hình chữ nhật chính là phần viền ngoài bao quanh, còn phần bề mệt tô màu chính là diện tích hình chữ nhật -GV đƣa ra 1 số ví dụ thực tế nhƣ bề mặt bàn, bề mặt bảng

- GV đƣa thêm vài vd tƣơng tự cho HS nhận xét. Ví dụ 2: - GV đƣa ra hình a + Hình a có mấy ô vuông? - GV: ta nói diện tích hình a bằng 5 ô vuông. - GV đƣa ra hình B + Hình b có mấy ô vuông?

-Yêu cầu HS so sánh diện tích hình A + Đây là hình tròn + Đây là hình chữ nhật - HS quan sát và nêu: hình chữ nhật nằm đƣợc trọn trong hình tròn (không bị thừa ra ngoài) khi đó ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. + Hình a có 5 ô vuông - HS nhắc lại + Hình b có 5 ô vuông -Diện tích hình A bằng diện tích hình

và diện tích hình B

- GV diện tích hình A bằng 5 ô vuông, diện tích hình B bằng 5 ô vuông nên ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B.

VD 3:

- GV đƣa ra hình P

+ Diện tích hình P bằng mấy ô vuông? - GV dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N nhƣ SGK hãy nêu số ô vuông có trong mỗi hình M, N. - GV: Diện tích hình P bằng tổng diện tích của hình M và N Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: - Yc cả lớp quan sát hình - Y/c 1 HS đọc các ý a, b, c, d

+ Diện tích hình tam giác ABCD lớn hơn diện tích tứ giác ABCD đúng hay

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đếm hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học ở tiểu học (Trang 62 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)