Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội để pháttriển khucông nghiệptrên

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 40 - 43)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liến quan đến đề tài

2.1 Khái quát về các khucông nghiệptrên địa bàn tỉnh Phú Thọ

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội để pháttriển khucông nghiệptrên

2.1 Khái quát về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, “có vị trí trung tâm vùng và là cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc,phía tây giáp Thành phố Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái và Tuyên Quang. Phú Thọ cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km, là nơi hợp lƣu của ba con sông lớn là Sông Hồng, sông Đà và sông Lô. Vị trí địa lý đã tạo cho Phú Thọ có nhiều điều kiện thuận lợi và tiềm năng to lớn để sản xuất kinh doanh, giao lƣu, phát triển kinh tế với cả trong và ngoài nƣớc.

Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ chia thành 2 tiểu vùng chủ yếu gồm:Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của tỉnh,chủ yếu thuộc các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, phía Tây huyện Cẩm Khê… là vùng có nhiềutiềm năng phát triển về lâm nghiệp, khai thác khoáng sản.Tiểu vùng đồi gò thấp, xen kẽ đồng ruộng, dải đồng bằng ven các triền sông, thuận tiện cho việc phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản và có tiềm năng lớn để phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp phụ trợ,công nghiệp chế biến.”

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Theo Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2020), Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính cấp huyện/thị/thành phố với tổng diện tích tự nhiên là 3.533,42 km2

. Tính đến 1/4/2019, dân số toàn tỉnh là 1.466.399 ngƣời, trong đó trên 81,63% dân số sống ở khu vực nông thôn.

840.200 ngƣời năm 2019 (trong đó lao động đang làm việc trong khu vực ngoài nhà nƣớc là 742.400 ngƣời, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 32.500 ngƣời). Lao động làm việc trong khu vực ngoài nhà nƣớc và khu vực nông lâm thủy sản có xu hƣớng giảm, các khu vực còn lại có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2015 -2019 (Bảng 2.1).

Bảng 2.1. Dân số, lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2019

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2019

SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%)

1. Dân số 1.392.314 1.466.399

2. LĐ phân theo loại hình kinh tế 838.800 840.200

Khu vực nhà nƣớc 72.700 8.67 71.400 8.50

Khu vực ngoài nhà nƣớc 719.000 85.71 706.300 84.06 Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 47.100 5.62 62.500 7.44

3. LĐ phân theo ngành kinh tế 838.800 840.200

Nông - Lâm - Thủy sản 452.100 53.90 394.100 46.91 Công nghiệp - Xây dựng 274.000 32.66 320.500 38.14 Thƣơng nghiệp - Dịch vụ 112.700 13.44 125.600 14.95

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2019

Kinh tế của tỉnh Phú Thọ có xu hƣớng tăng trƣởng cao trong giai đoạn 2015 -2019. Năm 2015, tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) là 21.991,9 tỷ đồng, đến năm 2019 tăng lên 44.093,4 tỷ đồng (Bảng 2.2).

Bảng 2.2. Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2019 giai đoạn 2015 - 2019

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2019

SL (tỷ đồng) CC (%) SL (tỷ đồng) CC (%)

1. GRDP theo khu vực kinh tế 31.958 44.093,4

Khu vực nhà nƣớc 6.954 21,76 8.875,0 20,13

Khu vực ngoài nhà nƣớc 19.484 60,97 26.828,2 60,84 Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 3.320 10,39 5.077,2 11,52

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2015 và năm 2019

Cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh có sự chuyển biến theo hƣớng tăng cơ cấu khu vực co vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, giảm cơ cấu khu vực nhà nƣớc. Năm 2015, cơ cấu khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 10,39%; khu vực nhà nƣớc chiếm 21,76%. Đến năm 2019, khu vực khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 11,52%; khu vực nhà nƣớc chiếm 20,13% (Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2020).

Cơ sở hạ tầng

“Hạ tầng giao thông: Mạng lƣới giao thông thuận lợi cả về đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy.Đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đƣờng xuyên Á và đƣờng Hồ Chí Minh đang tiếp tục xây dựng và hoàn thiện đi vào sử dụng. Có tổng số 43 tuyến đƣờng tỉnh với tổng chiều dài là 736km. Về đƣờng thủy có 05 sông với tổng chiều dài 316,5km, có hệ thống cảng nhƣ cảng Việt Trì, cảng Yến Mao, cảng Bãi Bằng,cảng Thụy Vân.Ngoài ra, tỉnh Phú Thọ còn có tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai dài 74,9km và 03 tuyến đƣờng sắt chuyên dụng dài 16,4km. Năm 2016, hoàn thành và đƣa vào sử dụng 07 cầu lớn, nâng tổng số cầu xây dựng theo quy hoạch lên 8/13 cầu.

Hệ thống điện tỉnh Phú Thọ đƣợc cấp điện từ ba nguồn điện chính (nguồn 220kV nhập khẩu từ Trung Quốc, nguồn 220kV từ hệ thống lƣới điệnmiền Bắc và Thủy điện Thác Bà). Trên địa bản hiện có 01 TBA 110kV, 28 TBA trung gian và 2.500 TBA phân phối, hệ thống đƣờng dây tải điện đảm bảo tiêu chuẩn, hệ thống điện hoạt động tƣơng đối ổn định, đủ điện để phục vụ sản xuất, kinh doanh, điện lƣới quốc gia đã đƣợc đƣa tới 98,2% xã trong tỉnh.

Hệ thống cấp thoát nƣớc: 70% dân số đã đƣợc dùng nƣớc sạch đủ tiêu

2. TNBQ đầu ngƣờitheo giá năm

chuẩn vệ sinh. Cácthành phố, thị xã, thị trấn đã có nhà máy cung cấp nƣớc sạch, tổng công suất trên 108.000 m3/ngày đêm, thỏa mãn nhu cầu cấp nƣớc cho sản xuất và tiêu dùng.

Hệ thống bƣu chính viễn thông: Tất cả các dịch vụ bƣu chính viễn thông với chất lƣợng cao đã đƣợc hòa mạng bƣu chính viễn thông quốc gia, bảo đảm liên lạc suốt trên toàn quốc và quốc tế.

Hạ tầng thƣơng mại - dịch vụ cơ bản đáp ứng nhu cầu ngƣời dân và du khách. Hoàn thành, đƣa vào khai thác một số dự án trọng điểm nhƣ Siêu thị Big C Việt Trì, Trung tâm thƣơng mại Vincom Center, khu du lịch đảo Ngọc Xanh, công viên Văn Lang, quảng trƣờng Hùng Vƣơng…”

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)