II. Thực trạng công tác chi trả BHXH ở huyện cẩm Xuyên năm 2000 2002.
5. Thực hiện công tác cấp sổ BHXH
Công tác nμy không chỉ có vai trò quan trọng đối với ng−ời lao động mμ còn đối với cơ quan BHXH. Đối với ng−ời lao động, nó ghi nhận sự đóng góp vμo quỹ BHXH của từng ng−ời, trong từng giai đoạn theo l−ơng tháng. Trên cơ sở đó tính mức l−ơng h−ởng BHXH theo chế độ, giúp ng−ời lao động giám sát kết quả đóng BHXH của ng−ời sử dụng lao động, việc thực hiện các chế độ của cơ quan BHXH thu đ−ợc tiền đóng BHXH một cách chính xác, đúng đối t−ợng. Tuy nhiên, vấn đề v−ớng mắc trong công tác cấp sổ BHXH lμ ch−a chặt chẽ do những năm đầu ngμnh BHXH mới thμnh lập. Sổ đ−ợc cấp đồng loạt hoá với một số l−ợng lớn, nên việc thống
kê quản lý sổ đã cấp không chính xác gây nên một số tr−ờng hợp ng−ời lao động tự ý tẩy xoá vμo sổ, ghi sai mức l−ơng, phụ cấp, chức danh nên sau khi kiểm tra phát hiện phải đổi lại sổ gây mất thời gian, kinh phí cho ng−ời lao động, chủ sử dụng lao động vμ cơ quan BHXH khi xét duyệt chế độ chính sách.
Nh− vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý công tác cấp sổ BHXH :
- Về phía cơ quan sử dụng lao động : thống kê đầy đủ số lao động, tμi liệu về ng−ời lao động nh− tờ khai cấp sổ, hồ sơ trong cơ quan.
- Về phía cơ quan BHXH: Công tác thu, công tác quản lý sổ BHXH phải đảm bảo chặt chẽ, thu, xác nhận sổ đúng chức danh, đúng mức l−ơng, phụ cấp của ng−ời lao động, khớp đúng giữa sổ BHXH với danh sách lao động vμ quỹ l−ơng trích nộp BHXH. Bên cạnh đó, bổ sung đội ngũ cán bộ ngμnh BHXH, nâng cao kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ BHXH. Ch−ơng trình nμy có thể thông qua các chuyên đề chuyên sâu nh− : những nội dung cơ bản của luật BHX, đầu t− các quỹ BHXH, quản lý hồ sơ trên máy vi tính để nâng cao tốc độ cấp sổ.
kết luận
Bảo hiểm xã hội lμ một chính sách lớn của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta, đã vμ đang phát huy vai trò hết sức to lớn đối với ng−ời lao động, góp phần ổn định đời sống của hμng triệu ng−ời lao động vμ gia đình họ khi gặp phải những tr−ờng hợp ốm đau, bệnh tật, khó khăn trong cuộc sống.
Có thể nói, BHXH luôn gắn liền trách nhiệm vμ quyền lợi của ng−ời lao động vμ chủ sử dụng lao động với nhau. Đây cũng lμ tổng hợp các quan hệ Kinh tế - Xã hội giữa các thμnh viên trong xã hội, giữa các cơ quan, doanh nghiệp, các thμnh phần kinh tế khác. Do đó, không thể không thực hiện chính sách BHXH có hiệu quả.
Kể từ khi thμnh lập cơ quan BHXH huyện Cẩm Xuyên đã góp phần ổn định ngân sách Nhμ n−ớc, giảm gánh nặng cho ngân sách, giúp Nhμ n−ớc tập trung vốn đầu t− phát triển kinh tế xã hội, giúp ng−ời lao động ổn định cuộc sống, an tâm lao động
Hoμn thμnh luận văn về hoạt động công tác chi BHXH- một vấn đề lớn vμ quan trọng nên chắc chắn em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô vμ các bạn để luận văn hoμn thμnh tốt hơn.
Em xin chân thμnh cảm ơn Thạc sỹ Đoμn Thị Thu H−ơng vμ cơ quan BHXH huyện Cẩm Xuyên - Hμ Tĩnh đã h−ớng dẫn vμ giúp đỡ em hoμn thμnh luận văn nμy.
Hμ nội, ngμy tháng năm 2003
Sinh viên
tμi liệu tham khảo.
1. Giáo trình BHXH - Tr−ờng ĐH Quản lý vμ Kinh doanh Hμ Nội.
2. Hỏi đáp về những chính sách trợ cấp xã hội chủ yếu của Nhμ n−ớc nhμ xuất bản Lao động - Xã hội 2003
3. Báo Bảo Hiểm Xã Hội số 3/ 2003 . 4. Tạp chí Lao động Xã hội.