Kỹ năng đặt câu hỏi:

Một phần của tài liệu CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG (Trang 52 - 55)

1. Tầm quan trọng của việc đặt câu hỏi?

Dùng câu hỏi để thu thập thông tin

Dùng câu hỏi để tạo không khí tiếp xúc

Dùng câu hỏi để kích thích và định hướng tư duy duy

2. Các loại câu hỏi:

2.1.Câu hỏi đóng và Câu hỏi mở:

Anh có hút thuốc không?

Phòng dành cho người hút thuốc ở chỗ nào

vậy?

2.2.Câu hỏi trực tiếp và câu hỏi gián tiếp:

Ý kiến của anh về vấn đề này là gì?

Nếu chúng ta chọn phương án A để giải

Dùng câu hỏi với các mục đích khác nhau khác nhau

Câu hỏi tiếp xúc: Nêu vấn đề phụ, thông thường…

Câu hỏi có tính đề nghị: Mang tính thăm dò, thoát khỏi bế tắc.

Câu hỏi hãm thắng: Giảm tốc độ phát biểu của đối tượng

Câu hỏi kết thúc vấn đề: “Có phải việc đã xong rồi?”

Câu hỏi thu thập ý kiến: “Theo ý của quý vị thì…?”

Câu hỏi xác nhận: “Bạn có nhận thấy rằng….?”

Câu hỏi lựa chọn: “Anh chọn loại màu xanh hay màu đỏ?”

Câu hỏi đối lập: “Chẳng lẽ một sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng như thế này là mau hỏng lắm sao?” tiếng như thế này là mau hỏng lắm sao?”

Câu hỏi thay câu khẳng định: “Chắc bạn không nghĩ rằng sản phẩm này mau hỏng chứ?” phẩm này mau hỏng chứ?”

3. Kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả:

Khơi gợi hứng thú của người đối thoại

Nên bắt đầu bằng 1 câu hỏi dễ

Không đặt nhiều câu hỏi, nhiều nội dung cùng

lúcLưu ý: Lưu ý: Lắng ngheThân thiện Hiểu biết Chủ động 5C: * Courteous : lịch sự, nhã nhặn. * Correct: đúng, không sai sót. * Clear: rõ

* Complete: đầy đủ, hoàn chỉnh. * Concise: ngắn gọn.

Một phần của tài liệu CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)