Ảnh hưởng của BAP đến thời gian ra hoa lan Hoàng Thảo

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của BAP tới một số đặc điểm sinh lí và sự ra hoa của lan hoàng thảo (dendrobium sp) (Trang 33 - 39)

Công thức Thời gian xuất hiện ngồng hoa (ngày sau xử lí BAP)

BAP0 Chưa xác định BAP5 37 BAP10 32 BAP15 39 BAP20 31 BAP25 31 BAP30 23,5

Sau thời gian theo dõi, các công thức có xử lí BAP đều xuất hiện ngồng hoa trong khi công thức không xử lí BAP chưa có ngồng hoa xuất hiện. Tỉ lệ ra hoa tăng cùng với sự tăng nồng độ BAP. Tỉ lệ ra hoa ở các công thức thí nghiệm BAP5; BAP10; BAP15; BAP20; BAP25 và BAP30 lần lượt là 10%; 20%; 20%, 30%; 50% và 50%.

Đồng thời, thời gian xuất hiện ngồng hoa cũng không giống nhau ở các công thức thí nghiệm. Thời gian ra hoa càng ngắn ở các công thức xử lí BAP nồng độ càng cao. Ngồng hoa xuất hiện lần đầu ở công thức BAP5 sau thời gian 37 ngày trong khi thời gian xuất hiện ngồng hoa lần đầu ở công thức BAP30 là 23,7 ngày. Như vậy BAP có tác dụng làm tăng tỉ lệ ra hoa, rút ngắn thời gian ra hoa ở lan Hoàng Thảo.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau thời gian theo dõi, xử lí BAP đã làm tăng một số chỉ tiêu sinh trưởng ở cây lan hoàng thảo như số lượng và kích thước lá, chiều cao cây. Hàm lượng sắc tố quang hợp của lá lan Hoàng Thảo cũng bị ảnh hưởng bởi BAP.

Hoạt độ catalase tăng ở các công thức xử lí BAP so với công thức không xử lí BAP, cao nhất ở công thức BAP25 và BAP30.

Xử lí BAP làm tăng hàm lượng prolin trong mô lá ở lan Hoàng Thảo. BAP làm tăng tỉ lệ ra hoa và rút ngắn thời gian ra hoa ở lan Hoàng Thảo.

2. Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của BAP cũng như một số phytohormon đối với các chỉ tiêu sinh lí và các chỉ tiêu về hoa ở các loài phong lan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2009), Nhân giống lan Dendrobium

anosmum, Dendrobium bằng phương pháp nuôi cấy mô; Nghiên cứu các loại giá thể trồng lan Dendrobium thích hợp và cho hiệu quả cao, đề tài nghiên cứu, Trường ĐH An Giang

2. Dương Thị Thùy Dương (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá Orchids Orchids (20-20-20), N3M, đầu trâu 501 (30-15- 10), HVP_VTM B1, HVP 401.N và phân hữu cơ sinh học đến sự sinh trưởng và ra hoa của lan Đai châu (Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp), Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

3. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển III, Nxb trẻ.

4. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 1,2, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

5. Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Giáo Dục.

6. Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2011). Ảnh hưởng của dinh dưỡng qua lá đến quá trình sinh trưởng và phát triển của lan hoàng thảo thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl). Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 9(số 6), 903-911.

7. Nguyễn Thị Kim Lý (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp bón phân đến sinh trưởng phát triển của lan Hồ điệp HL3. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2006-2010, 727-731.

8. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Chu Huy Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001), Thống kê sinh học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

10. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013). Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lan Hồ điệp tại Thái Nguyên.

(Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp), Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

11. Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thành (2003), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014).Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm điều hòa sinh trưởng và phân bón qua lá đến hiệu quả sản xuất của hoa lan Hồ điệp giống V3 tại Thái Nguyên (Thạc sĩ khoa học cây trồng), Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

13. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2008), Công nghệ sinh học (Tập 2), Nxb Giáo dục.

Tài liệu tiếng nước ngoài

14. Anitha M., Kannan M. (2015). Effect of Water Soluble Fertilizers on Growth and Yield of Dendrobium Orchid cv. Earsakul. Trends in Biosciences, 8(6), 1591-1594.

15. Barker A.V., Pilbeam D.J. (2015). Handbook of plant nutrition: CRC press.

16. Barman D., Usha Bharathi T., Pokhrel H., Naik S.K., Medhi R.P. (2014). Influence of concentration and mode of application of different growth regulators on Dendrobium hybrid Thongchai Gold. Journal of Crop and Weed.

17. Bernier G., Havelange A., Houssa C., Petitjean A., Lejeune P. (1993). Physiological signals that induce flowering. The Plant Cell, 5(10), 1147.

18. Bichsel R.G., Starman T.W., Wang Y.-T. (2008). Nitrogen, phosphorus, and potassium requirements for optimizing growth and flowering of the Dendrobium nobile as a potted orchid. HortScience, 43(2), 328-332.

19. Blanchard M.G., Runkle E.S. (2008). Benzyladenine promotes flowering in Doritaenopsis and Phalaenopsis orchids. Journal of Plant Growth Regulation, 27(2), 141-150.

20. Cardoso J.C., Ono E.O., Rodrigues J.D. (2012). Gibberellic acid in vegetative and reproductive development of Phalaenopsis orchid hybrid genus. Horticultura Brasileira, 30(1), 71-74.

21. Nambiar N., Siang T.C., Mahmood M. (2012). Effect of 6- Benzylaminopurine on flowering of a Dendrobium orchid. Australian Journal of Crop Science, 6(2), 225.

22. R. Mattioli, P. Costantino, and M. Trovato, "Proline accumulation in plants: Not only stress," Plant Signaling & Behavior, vol. 4, no. 11, pp. 1016-1018, 08/11/received 08/12/accepted 2009.

23. Newton L.A., Runkle E.S. (2009). High-temperature inhibition of flowering of Phalaenopsis and Doritaenopsis orchids. HortScience, 44(5), 1271-1276.

24. Uddin A.F.M.J., Mehraj H., Taufique T., Ona A.F., Parvin S. (2014). Foliar Application of Gibberelic Acid on Growth and Flowering of Gerbera Cultivars. Journal of Bioscience and Agriculture Research, 02(01), 52-58.

25. Wang Y.-T. (2007). Potassium nutrition affects Phalaenopsis growth and flowering. HortScience, 42(7), 1563-1567.

26. Wu P.-H., Chang D.C.N. (2012). Cytokinin treatment and flower quality in Phalaenopsis orchids: Comparing N-6-benzyladenine,

kinetin and 2-isopentenyl adenine. African Journal of Biotechnology, 11(7), 1592-1596.

27. Zhao D., Hu G., Chen Z., Shi Y., Zheng L., Tang A., Long C. (2013). Micropropagation and in vitro flowering of Dendrobium wangliangii: a critically endangered medicinal orchid. Journal of Medicinal Plants Research, 7(28), 2098-2110.

Phú Thọ, tháng 05 năm 2018 Ý kiến của giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của BAP tới một số đặc điểm sinh lí và sự ra hoa của lan hoàng thảo (dendrobium sp) (Trang 33 - 39)