CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Ảnh hƣởng của BAP đến tỉ lệ ra hoa và thời gian ra hoa của lan Hồ
Hồ điệp
3.2.1. Ảnh hưởng của BAP đến tỉ lệ ra hoa của lan Hồ điệp
Trong thí nghiệm này, ảnh hƣởng của BAP đến tỉ lệ ra hoa đã đƣợc khảo sát bƣớc đầu (bảng 3.4)
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của BAP đến tỉ lệ ra hoa của lan Hồ điệp sau 4 tuầnCông Công
thức ĐC BAP5 BAP10 BAP15 BAP20 BAP25 BAP30
Tỉ lệ ra hoa (%) (4 tuần) 95,2 100 100 98,5 100 100 100 Tỉ lệ ra hoa % (8 tuần) 100 100 100 100 100 100 100 Tỉ lệ ra hoa % (12 tuần) 100 100 100 100 100 100 100
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: Sau 4 tuần theo dõi tỉ lệ ra hoa ở các công thức cũng không khác nhau nhiều ở các công thức thí nghiệm, hầu hết ở các công thức có tỉ lệ ra hoa rất cao. Ở công thức ĐC tỉ lệ ra hoa là 95,2%, còn công thức BAP15 tỉ lệ ra hoa là 98,5%. Trong đó đối với các công thức có xử lý BAP5, BAP10, BA20, BAP25, BAP30 tỉ lệ ra hoa là 100%. Và sau 8 tuần thì tất cả các công thức thí nghiệm đều có tỉ lệ ra hoa là 100%.
3.2.2. Ảnh hưởng của BAP đến thời gian ra hoa của lan Hồ điệp
Sau thời gian theo dõi (4 tuần), ở tất cả các công thức đều xuất hiện ngồng hoa với tỷ lệ trên 50%. Thời gian ra hoa ở các công thức có xử lý BAP tƣơng đƣơng so với công thức ĐC. Trong thí nghiệm này, cây lan Hồ điệp ở
tất cả các công thức thí nghiệm đều đƣợc xử lý đồng đều ở nhiệt độ thấp. Nhiệt độ thấp chính là tác nhân cảm ứng sự ra hoa ở cây lan Hồ điệp và đang đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất lan Hồ điệp hiện nay [19].
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của BAP đến thời gian ra hoa cuả lan Hồ điệp
Công thức Thời gian xuất hiện ngồng hoa (ngày sau xử lí BAP)
ĐC 4 tuần BAP5 4 tuần BAP10 4 tuần BAP15 4 tuần BAP20 4 tuần BAP25 4 tuần BAP30 4 tuần