Ảnh hƣởng của BAP đến sinh trƣởng hoa lan Hồ Điệp

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của BAP đến sự ra hoa của lan hồ điệp (phalaenopsis sp (Trang 31)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Ảnh hƣởng của BAP đến sinh trƣởng hoa lan Hồ Điệp

3.3.1. Ảnh hưởng của BAP đến số lượng ngồng hoa lan Hồ điệp

Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của BAP đến số lƣợng ngồng hoa lan Hồ điệpCông Công thức 0 tuần 4 tuần Mức tăng 8 tuần Mức tăng 12 tuần Mức tăng ĐC 0 0,98 ± 0,25 0,98 1,02 ± 0,14 1,02 1,02 ± 0,14 1,02 BAP5 0 1,02 ± 0,14 1,02 1,02 ± 0,14 1,02 1,02 ± 0,14 1,02 BAP10 0 1,02 ± 0,14 1,02 1,04 ± 0,20 1,04 1,08 ± 0,28 1,08 BAP15 0 0,83 ± 0,43 0,83 1,04 ± 0,20 1,04 1,04 ± 0,20 1,04

BAP20 0 1,00 ± 0,00 1,00 1,04 ± 0,14 1,04 1,06 ± 0,24 1,06

BAP25 0 1,02 ± 0,14 1,02 1,08 ± 0,28 1,08 1,10 ± 0,31 1,10

BAP30 0 1,02 ±0,14 1,02 1,02 ± 0,14 1,02 1,04 ± 0,20 1,04

Hình 3.4. Ảnh hƣởng của BAP đến số lƣợng ngồng hoa lan Hồ điệp

Ở hầu hết các công thức có xử lí BAP, số lƣợng ngồng hoa không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê so với công thức ĐC. Tuy nhiên, có thể quan sát thấy hiện tƣợng ở một số cây thuộc công thức có xử lí BAP10 và BAP25 có 2 ngồng hoa.

3.3.2. Ảnh hưởng của BAP đến kích thước ngồng hoa lan Hồ điệp

Kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của BAP tới kích thƣớc ngồng hoa đƣợc thể hiện trong hình 3.5 và bảng 3.7. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

ĐC BAP5 BAP10 BAP15 BAP20 BAP25 BAP30

0 tuần 4 tuần 8 tuần 12 tuần Công thức Số ngồng

Hình 3.5. Ảnh hƣởng của BAP đến kích thƣớc ngồng hoa lan Hồ điệp

Sau 4 tuần theo dõi, kích thƣớc ngồng hoa cũng không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các công thức thí nghiệm và công thức đối chứng. Sự khác nhau bắt đầu đƣợc quan sát sau 8 tuần, kích thƣớc ngồng hoa ở công thức đối chứng đạt trung bình là 338,88 mm, trong đó ở các công thức thí nghiệm BAP5, BAP10, BAP15, BAP20, BAP25, BAP30 lần lƣợt là 410,60, 368,30, 314,65, 431,04, 456,69, 461,09 mm. Tới thời điểm 12 tuần, khích thƣớc ngồng hoa ở các công thức thí nghiệm tăng cao và khác biệt rõ so với ở công thức đối chứng, kích thƣớc ngồng hoa ở công thức đối chứng đạt trung bình là 649,26 mm, còn ở các công thức thí nghiệm BAP5, BAP10, BAP15, BAP20, BAP25, tăng lần lƣợt là 734,28, 738,55, 730,04, 779,62, 779,00 mm và tăng mạnh nhất ở công thức BAP30 là 805,67 mm

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

ĐC BAP5 BAP10 BAP15 BAP20 BAP25 BAP30

0 tuần 4 tuần 8 tuần 12 tuần Công thức mm

Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của BAP đến kích thƣớc ngồng hoa lan Hồ điệp Kích thƣớc ngồng Kích thƣớc ngồng hoa(mm) Công thức 0 tuần 4 tuần Mức tăng (mm) 8 tuần Mức tăng (mm) 12 tuần Mức tăng (mm) ĐC 0 34,76 ± 33,39 34,76 338,88 ± 112,42 338,88 649,26 ±92,99 649,26 BAP5 0 55,33 ± 28,13 55,33 410,60 ± 116,71 410,60 734,28±120,29 734,28 BAP10 0 25,70 ± 23,53 25,70 368,30 ± 92,90 368,30 738,55±93,90 738,55 BAP15 0 16,23 ± 17,28 16,23 314,65 ± 91,90 314,65 730,04± 90,63 730,04 BAP20 0 39,37 ± 25,67 39,37 431,04 ± 59,98 431,04 779,62± 85,07 779,62 BAP25 0 59,25 ± 36,68 59,25 456,69 ± 94,01 456,69 799,00± 78,53 799,00 BAP30 0 75,90 ± 35,96 75,90 461,09 ± 65,99 461,09 805,67± 88,14 805,67

3.3.3. Ảnh hưởng của BAP đến số lượng hoa trên cây lan Hồ điệp

Bảng 3.8. Số lƣợng hoa trên cây lan Hồ điệp Công thức Số hoa/cây sau Công thức Số hoa/cây sau

12 tuần xử lý BAP ĐC 7,21 ± 1,20 BAP5 8,59 ± 1,20 BAP10 8,21 ± 1,96 BAP15 9,42 ± 1,77 BAP20 10,15 ± 2,02 BAP25 10,09 ± 2,02 BAP30 10,31 ± 1,97

Hình 3.6. Ảnh hƣởng của BAP đến số lƣợng hoa trên cây lan Hồ điệp

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của BAP đến số lƣợng hoa trên cây lan hồ điệp đƣợc trình bày trong bảng 3.8 và hình 3.6 Sau thời gian 12 tuần theo dõi số lƣợng hoa trên cây đƣợc xử lí BAP có sự khác nhau có ý nghĩa so với

0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00

ĐC BAP5 BAP10 BAP15 BAP20 BAP25 BAP30 Công thức

công thức đối chứng. Các công thức xử lí BAP với nồng độ khác nhau đều làm tăng số lƣợng hoa so với công thức chƣa xử lí BAP. Ở công thức chƣa đƣợc xử lý BAP thì số lƣợng ngồng hoa đạt trung bình là 7,21 hoa/cây. Còn ở các công thức có xử lý BAP5, BAP10, BAP15, BAP20, BAP25, BAP30 đạt trung bình lần lƣợt là: 8,59, 8,21, 9,42, 10,15, 10,09, 10,31 Trong đó 3 công thức BAP20, BAP25, BAP30 giống nhau về mặt thống kê và ở 3 công thức này có số lƣợng hoa tăng mạnh nhất

3.3.4. Ảnh hưởng của BAP đến chiều rộng hoa lan Hồ điệp

Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của BAP đến chiều rộng hoa lan Hồ điệp

Công thức Chiều rộng hoa sau 12 tuần (mm) ĐC 90,34 ± 6,21 BAP5 101,97 ± 8,47 BAP10 101,23 ±5,79 BAP15 104,61 ±5,37 BAP20 110,31 ± 6,63 BAP25 113,68 ±5,88 BAP30 120,52 ±5,18

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của BAP đến chiều rộng hoa đƣợc trình bày trong bảng 3.9 và hình 3.7. Sau 12 tuần theo dõi cho thấy kích thƣớc hoa đƣợc xử lí BAP có sự khác nhau so với công thức đối chứng. Các công thức xử lí BAP với nồng độ khác nhau đều làm tăng kích thƣớc hoa so với công thức chƣa xử lí BAP. Ở công thức chƣa đƣợc xử lý BAP thì chiều rộng hoa đạt trung bình là 90,34 mm. Còn ở các công thức có xử lý BAP5, BAP10,

BAP15, BAP20, BAP25, BAP30 đạt trung bình lần lƣợt là: 101,97, 101,23, 104,61, 110,31, 113,68, 120,52 mm. Trong đó tại công thức BAP30 làm tăng kích thƣớc hoa mạnh nhất.

Hình 3.7. Ảnh hƣởng của BAP đến chiều rộng hoa lan Hồ điệp

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00

ĐC BAP5 BAP10 BAP15 BAP20 BAP25 BAP30

Công thức mm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Việc xử lý BAP không có tác động đến kích thƣớc tối đa của lá cây lan Hồ điệp. Tuy nhiên, xử lý BAP đã làm tăng tốc độ sinh trƣởng của lá lan Hồ điệp theo chiều dài. Ở công thức BAP10 và BAP25 có chiều dài lá tăng mạnh nhất trong khi ở công thức BAP20 có chiều rộng lá thay đổi hơn so với công thức ĐC.

Việc sử lý BAP không tác động tới tỉ lệ ra hoa và thời gian ra hoa của cây lan Hồ điệp sau 4 tuần theo dõi.

BAP không ảnh hƣởng tới số lƣợng ngồng hoa ở các công thức thí nghiệm, tuy nhiên có quan sát đƣợc một số cây đƣợc xử lý BAP có 2 ngồng hoa.

BAP đã làm tăng chiều dài ngồng hoa, số lƣợng hoa và chiều rộng của hoa lan Hồ điệp, đặc biệt ở các công thức BAP20, BAP25 và BAP30.

2. Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của BAP cũng nhƣ một số phytohormon khác tới sự sinh trƣởng, phát triển và năng suất, chất lƣợng của phong lan Hồ Điệp và một số loài phong lan khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng việt

[1]. Trần Văn Bảo (2001), Kỹ thuật nuôi trồng phong lan, Nhà xuất bản Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

[2]. Dƣơng Thị Thùy Dƣơng (2014). Nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại phân bón lá Orchids Orchids (20-20-20), N3M, đầu trâu 501 (30-15-10), HVP_VTM B1, HVP 401.N và phân hữu cơ sinh học đến sự sinh trƣởng và ra hoa của lan Đai châu (Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp), Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên

[3]. Đặng Văn Đông (2004), Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao Động và Xã Hội 7

[4]. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội năm 1990

[5]. Phan Thúc Huân (1989), Hoa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, NXB NN, TP.Hồ Chí Minh

[6]. Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Giáo Dục.

[7]. Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cƣờng, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2011). Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng qua lá đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của lan hoàng thảo thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl). Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 9(số 6), 903-911.

[8]. Nguyễn Thị Kim Lý (2010). Nghiên cứu ảnh hƣởng của các biện pháp bón phân đến sinh trƣởng phát triển của lan Hồ điệp HL3. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2006-2010, 727-731

[9]. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

[10]. Chu Huy Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001), Thống kê sinh học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

[11]. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013). Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lan Hồ điệp tại Thái Nguyên. (Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp), Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

[12]. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014). Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm điều hòa sinh trƣởng và phân bón qua lá đến hiệu quả sản xuất của hoa lan Hồ điệp giống V3 tại Thái Nguyên (Thạc sĩ khoa học cây trồng), Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

[13]. Lƣơng Công Trữ (2013). Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trƣởng và ra hoa của cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) tại Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp), Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

[14]. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2008), Công nghệ sinh học (Tập 2), Nxb Giáo dục.

Tài liệu tiếng nước ngoài

[15]. Barker A.V., Pilbeam D.J. (2015). Handbook of plant nutrition: CRC press. [16]. Bichsel R.G., Starman T.W., Wang Y.-T. (2008). Nitrogen, phosphorus, and potassium requirements for optimizing growth and flowering of the

Dendrobium nobile as a potted orchid. HortScience, 43(2), 328-332.

[17]. Griesbach, R.J (2002) Devenopment of Phaleanopsis Orchids for the Mass-Market, In: J. Janick and A Whipkey(eds). Trendsin new crops and new uses ASHS press, Alexandria, VA, pp234-247.

[18]. Nambiar N., Siang T.C., Mahmood M. (2012). Effect of 6- Benzylaminopurine on flowering of a Dendrobium orchid. Australian Journal of Crop Science, 6(2), 225.

[19]. Paradiso R. and De Pascale S. (2014) Effects of Plant Size, Temperature, and Light Intensity on Flowering of Phalaenopsis Hybrids in Mediterranean Greenhouses. ScientificWorldJournal. 2014: 420807. doi: 10.1155/2014/420807 [20]. Wang Y.-T. (2007). Potassium nutrition affects Phalaenopsis growth and flowering. HortScience, 42(7), 1563-1567.

[21]. Wu P.-H., Chang D.C.N. (2012). Cytokinin treatment and flower quality in Phalaenopsis orchids: Comparing N-6-benzyladenine, kinetin and 2- isopentenyl adenine. African Journal of Biotechnology, 11(7), 1592-1596.

[22]. Zhao D., Hu G., Chen Z., Shi Y., Zheng L., Tang A., Long C. (2013). Micropropagation and in vitro flowering of Dendrobium wangliangii: a critically endangered medicinal orchid. Journal of Medicinal Plants Research, 7(28), 2098-2110.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... Phú Thọ, ngày ... tháng ... năm ...

Ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của BAP đến sự ra hoa của lan hồ điệp (phalaenopsis sp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)