KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Kết quả của đề tài đã đạt được mục tiêu đề ra:
- Thu được mẫu thân cây Trâu cổ (7,5kg tươi xử lý được 4,6 kg khô), điều chế các cặn dịch chiết n-hexane (FPSH 53,6g), CH2Cl2(FPSD 47,2g), EtOAc (FPSE 28,9g), MeOH (FPSM 186,6g) của thân cây Trâu cổ.
- Phân lập và xác định cấu trúc hóa học hợp chất thiên nhiên -sitosterol-3-
O--D-glucopyranoside và stigmasterol-3-O--D-glucopyranoside (M1) từ
cặn MeOH thân cây Trâu cổ.
Cấu trúc của hợp chất M1 đã được xác định bằng các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, phổ hồng ngoại và khổ khối lượng.
2. Kiến nghị
- Tiếp tục tinh chế các phân đoạn còn lại của dịch chiết MeOH, các cặn chiết khác của thân cây Trâu cổ (Ficus pumila L.) nhằm tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có trong thân loài cây này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
[1]. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội, tr.1155-1173.
[2]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận (2010), Hóa học hữu cơ, Tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam, tr.478-513.
Tài liệu Tiếng Anh
[4]. Anshul Chawla, Ramandeep Kaur, Anil Kumar Sharma. Ficus carica Linn. (2012): A Review on its Pharmacognostic, Phytochemical and Pharmacological Aspects. International Journal of Pharmaceutical and Phytopharmacological
Research, 1(4): 215-232.
[5]. T.W.G. Solomons, C.B. Fryhle (2011), Organic chemistry-10th edition, John Wiley Sons, INC.
[6]. L.G. Wade (2010), Jr. Organic Chemistry-7th edition. Pearson Prentice Hall, pp.1210.
[7]. http://www.chem.ucalgary.ca/courses/351/Carey5th/Ch13/ch13-nmr-3b.html
[8]. http://www.fao.org/3/a-a0691e/A0691E05.htm
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS. Nguyễn Thị Bình Yên
SINH VIÊN
PHỤ LỤC
Một số hình ảnh nghiên cứu ở phòng thí nghiệm