Nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiêntai và

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với cải thiện sinh kế cho người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 97)

7. Tổng quna tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với cải thiện

3.3.6. Nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiêntai và

và bảo vệ tài nguyên môi trường

Tăng cƣờng công tác kiêm tra hệ thống đê, kè, cống, hệ thống kênh mƣơng và đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi, xây dựng các phƣơng án để tu bổ nâng cấp đảm bảo chủ động trong việc phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tăng cƣờng chỉ đạo trong công tác quản lý tài nguyên và môi trƣờng nhằm quản lý và khai thác tài nguyên một cách bền vững. Kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia để xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải và rác thải trên địa bàn thị xã. Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc đi đôi với thực hiện xã hội công tác bảo vệ môi trƣờng; chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện vận hành các điểm tập kết rác thải sinh hoạt tập trung tại các xã, phƣờng; kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trên địa bàn thị xã. Tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra và kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm đối với các trƣờng hợp ô nhiễm môi trƣờng, khai thác nguồn tài nguyên trái phép.

3.3.7. Đa dạng hoá các tổ chức sản xuất nhằm cải thiện sinh kế cho người dân

Đẩy mạnh việc chuyển đổi theo hƣớng sản xuất, hàng hóa quy mô lớn, nâng cao, chất lƣợng sản phẩm, sản xuất theo chuỗi liên kết từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ. Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút, “khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; ƣu tiên các doanh nghiệp có tiềm lực, có công nghệ cao. Tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; xây dựng và có biện pháp hỗ trợ nhân rộng các mô hình hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động hiệu quả. Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của kinh tế tập thể, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, gia trại với các hình thức sản xuất, đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.”

Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, củng cố bộ máy quản lý về nông nghiệp, đổi mới các hoạt động khuyến nông đáp yêu cầu sản xuất; quan tâm tổ chức tốt các dịch vụ đầu vào và đầu ra cho sản phẩm. Tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, hình thành nông dân chuyên nghiệp. Đổi mới các hình thức kinh

tế hợp tác, đẩy mạnh hình thức liên kết tổ chức sản xuất bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản theo hƣớng liên kết "4 nhà".

3.3.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông thôn

“Đổi mới nội dung: Nhƣ chƣơng trình, quy trình và phƣơng pháp đào tạo cho lao động nông thôn, kết hợp hiệu quả giữa lý thuyết và thực hành. Thực hiện có hiệu quả chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn Đa dạng hóa nhiều phƣơng thức, mô hình đào tạo, đẩy mạnh các hình thức liên kết và phối hợp dào tạo theo đề án, dự án, nhu cầu thị trƣờng và mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn và thông qua các doanh nghiệp có hợp đồng liên kết với nông dân.”

“Chú trọng dạy nghề cho thanh niên nông thôn và nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, ngƣời thuộc hộ nghèo và họ cận nghèo, ngƣời khuyết tật và các đối tƣợng chính sách.”

3.3.9. Đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ

- Tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ trong ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất; coi đây là khâu đột phá đặc biệt quan trọng để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nhất là khâu giống, biện pháp thâm canh, công nghệ thông tin, sản xuất gắn với thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm.

- Nhân rộng các mô hình ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, sản xuất nông nghiệp hữu cơ, đẩy mạnh sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản theo hƣớng an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP, HACCP… nhằm nâng cao, chất lƣợng, giá trị sản phẩm.

- Ƣu tiên thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ vào các vùng, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để phát triển, các sản phẩm có lợi thế.

- Tăng cƣờng sự kết nối giữa các đơn vị nghiên cứu nhƣ: Viện KHKT NLN MN phía bắc, Công ty CP giống, vật tƣ nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam để chuyển giao ứng dụng các quy trình kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất và chế biến nông sản thực phẩm.

- Nâng cao năng lực, hiệu quả của cán bộ chuyên môn để tạo sự chuyển biến rõ nét trong chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.

3.3.10. Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với cải thiện sinh kế cho người dân:

Xây dựng các cơ chế chính sách phù hợp với từng giai đoạn để làm cho sinh kế của ngƣời dân đƣợc bền vững và mang lại hiệu quả thiết thực: Nhƣ gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân, tạo công ăn việc làm bền vững để ngƣời dân bám trụ lâu dài, tạo môi trƣờng tốt để ngƣời dân phát triển sản xuất...

PHÂN III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm một số khái niệm cơ bản làm cơ sở lí luận cho việc làm rõ vai trò của quản lý Nhà nƣớc đối với cải thiện sinh kế cho ngƣời dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Đề xuất Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí Nhà nƣớc cải thiện sinh kế cho ngƣời dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới

2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu, tìm hiểu tình hình vai trò của ngƣời dân xây dựng NTM ở thị xã Phú Thọ, tôi đƣa ra một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Trung ương

- “Cần sớm quan tâm đẩy nhanh tiến độ giải ngân và hỗ trợ vốn xây dựng các công trình nông thôn mới kịp thời và đảm bảo việc xây dựng các công trình ở các địa phƣơng đảm bảo tiến độ đã đề ra.”

- Tăng mức hỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Tăng cƣờng huy động các nguồn vốn để hỗ trợ, đầu tƣ cho công tác xây dựng nông thôn mới tại các địa phƣơng.

- Chỉ đạo các tổ chức tín dụng từ trung ƣơng đến địa phƣơng cần tăng cƣờng mở rộng nguồn vốn cho vay hỗ trợ với lãi suất ƣu đãi để các doanh nghiệp đầu tƣ để xây dựng nông thôn mới.

- Ban hành chính sách về xây dựng nông thôn mới cần nghiên cứu kỹ, phù hợp với thực tiễn.

2.2. Đối với tỉnh

- Có cơ chế, chính sách cho các địa phƣơng đƣợc tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để có nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới.

các địa phƣơng, nhất là trụ sở làm việc ở các xã, nguồn xi măng cho xây dựng đƣờng giao thông nông thôn, nâng mức hỗ trợ xây dựng xây dựng các phòng học, kênh mƣơng, nhà văn hóa khu dân cƣ. Đồng thời tăng cƣờng huy động các nguồn vốn khác để hỗ trợ, đầu tƣ cho các địa phƣơng trong xây dựng nông thôn mới.

- Tích cực chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn việc thực hiện xây dựng nông thôn mới tại các địa phƣơng đảm bảo mục đích, yêu cầu đề ra.

2.3. Đối với xã, phường

- Tăng cƣờng tổ chức tuyên truyền về chủ trƣơng, chính sách của đảng và nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới tới từng ngƣời dân.

- Cần chủ động thực hiện đề án, quy hoạch, kế hoạch về xây dựng nông thôn mới. Xác định các công trình, hạng mục ƣu tiên đầu tƣ xây dựng, phân bổ và sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc hợp lý, hiệu quả.

- Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ của Nhà nƣớc còn hạn hẹp, cần coi nguồn vốn nội lực là chính, dựa vào nội lực của ngƣời dân và do ngƣời dân làm chủ, ngƣời dân quyết định đầu tƣ xây dựng công trình. Do đó, cần tăng cƣờng các giải pháp huy động, phát huy nguồn nội lực của địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ, doanh nghiệp, con em xa quê để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Cộng đồng cần đẩy mạnh các hoạt động tham gia tích cực hơn nữa vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại địa phƣơng thông qua các phong trào hoạt động, tham gia đóng góp tiền của, công sức, đất đai, trí tuệ,...

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Alsop, R., Bertelsen, M., Holland, J (2006). Trao quyền trong thực tế từ phân tích đến thực tiễn. Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin.

2. Đào Thế Anh (2012). Giáo trình Hệ thống Nông nghiệp. Hà Nội.

3. Baker, J. L (2008). Đánh giá Tác động của các Dự án Phát triển tới đói nghèo. Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin.

4. Bộ NN & PTNT, Viện Điều tra Quy hoạch rừng và Quỹ Macarthur (2005). Cộng đồng và vấn đề quản lý các Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp.

5. CARE quốc tế tại Việt Nam (2014), “Tiếp cận sinh kế thích ứng với BĐKH”. Hội thảo tham vấn về bộ tiêu chí đánh giá mô hình thích ứng với BĐKH”. Hà Nội tháng 12/2014.

6. Nông Quốc Chinh, Nguyễn Ngọc Khánh và Phí Hùng Cƣờng (2010). Những vấn đề cơ bản về môi trƣờng và phát triển bền vững các tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc và Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc (2009). Lồng ghép các mối liên hệ giữa đói nghèo – môi trƣờng với quy hoạch phát triển. Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin.

8. Nguyễn Tấn Dân (2011). “Xác định những nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn để phát triển sinh kế bền vững”. Tạp chí Khoa học Xã hội miền trung, (4), 26-38.

9. Vũ Cao Đàm (2003). Giáo trình phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nxb Thế giới.

10. Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2012). Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Văn Sửu (2010). “Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo”. Tạp chí Dân tộc học, (2), 3-12.

12. Trần Thanh Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ (2016) “Sinh kế của thanh niên trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Kiên Giang. Tap ch Khoa hoc Trƣơ ng Đaị hoc Cần Thơ

13. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Thông tƣ số 54/2009/TT- BNNPTNT ngày 21/8/2009 về hƣớng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

14. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hƣớng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nxb Lao động, Hà Nội.

15. Báo cáo số 168/BC-UBND của UBND thị xã Phú Thọ ngày 03/10/2018 về kết quả xây dựng nông thôn mới năm 2018 của Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

16. Báo cáo số 53-ThU/BC ngày 22/5/2018 của Thị ủy Phú Thọ về tổng kết 10 năm nông nghiệp nông dân nông thôn

17. Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 15/3/2019 của UBND thị xã Phú thọ về tình hình thực hiện Nghị quyết số 12/2015/NQ-HĐND ngày 14/12/2015 của HĐND tỉnh về Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sảntỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 trên địa bàn thị xã Phú Thọ

18. Tiếp cận lý thuyết sinh kế bền vững DFID trong nghiên cứu sinh kế của ngƣời mạ ở vƣờn quốc gia Cát Tiên - Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai số 02-2016 ISSN2354-1482

19. Chiến lƣợc sinh kế của hộ gia đình vùng ngập mặn các tỉnh phía nam của Tạp chí xã hội học số 2 – 2007.

20. Cục Khí tƣợng, thủy văn và BĐKH, CCWG, Australia Aid (2015). Sinh kế thích ứng với BĐKH: tiêu chí đánh giá và các điển hình

22. Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh, Xây dựng mô hình nông thôn mới nƣớc ta hiện nay, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia

23. Hoàng Văn Cƣờng (2002). Mối quan hệ giữa các biến kinh tế và biến dân số trong phát triển các vùng nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

24. Chính phủ (2010). Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020;

25. DFID (1999). Sustainable Livelihoods Guidance Sheets,

http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance 26. Văn kiện trình đại hội Đảng bộ thị xã Phú Thọ XXII, nhiệm kỳ 2015-2020

Phụ biểu 1: Thốngkê diện tích đất thị xã Phú Thọ

STT

Mục đích sử dụng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh

Bình quân Diện

tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu

Diện

tích Cơ cấu 2017/2016 2018/2017

( ha ) ( % ) ( ha ) ( % ) ( ha ) ( % ) (%) (%) (%)

1 Nhóm đất nông nghiệp 4332,8 66,45 4282,05 65,67 4271,95 65,52 98,83 99,76 99,30

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 3430,7 52,62 3386,58 51,94 3379,87 51,84 98,71 99,80 99,26

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 2143,37 32,87 2115,10 32,44 2106,51 32,31 98,68 99,59 99,14

1.1.1.1 Đất trồng lúa 1326,91 20,35 1315,21 20,17 1312,08 20,12 99,12 99,76 99,44

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 816,46 12,52 799,89 12,27 794,44 12,18 97,97 99,32 98,64

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1287,32 19,74 1271,48 19,50 1273,36 19,53 98,77 100,15 99,46

1.2 Đất lâm nghiệp 658,27 10,10 652,42 10,01 650,05 9,97 99,11 99,64 99,37

1.2.1 Đất rừng sản xuất 658,27 10,10 652,42 10,01 650,05 9,97 99,11 99,64 99,37

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 232,21 3,56 231,42 3,55 230,40 3,53 99,66 99,56 99,61

1.4 Đất nông nghiệp khác 11,63 0,18 11,63 0,18 11,63 0,18 100,0 100,00 100,00

2 Nhóm đất phi nông nghiệp 2158,9 33,11 2210,40 33,90 2220,51 34,06 102,39 100,46 101,42

2.1 Đất ở 442,29 6,78 445,83 6,84 449,27 6,89 100,80 100,77 100,79

2.1.1 Đất ở tại nông thôn 319,52 4,90 320,33 4,91 323,39 4,96 100,25 100,96 100,60

2.1.2 Đất ở tại đô thị 122,78 1,88 125,50 1,92 125,88 1,93 102,22 100,30 101,25

2.2 Đất chuyên dùng 1251,64 19,20 1299,70 19,93 1307,22 20,05 103,84 100,58 102,20

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 8,48 0,13 8,48 0,13 8,48 0,13 100,0 100,00 100,00

2.2.2 Đất quốc phòng 183,4 2,81 183,40 2,81 183,40 2,81 100,0 100,00 100,00

2.2.3 Đất an ninh 66,22 1,02 66,22 1,02 66,22 1,02 100,0 100,00 100,00

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp 92,24 1,41 91,49 1,40 91,49 1,40 99,19 100,00 99,59

2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

nghiệp 124,94 1,92 171,74 2,63 173,59 2,66 137,46

101,08

117,87

2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng 776,36 11,91 778,37 11,94 784,03 12,02 100,26 100,73 100,49

2.3 Đất cơ sở tôn giáo 11,03 0,17 11,49 0,18 11,49 0,18 104,17 100,00 102,06

2.4 Đất cơ sở tín ngƣỡng 2,53 0,04 2,53 0,04 2,53 0,04 100,00 100,00 100,00

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ 47,48 0,73 47,48 0,73 47,48 0,73 100,00 100,00 100,00

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 350,11 5,37 350,05 5,37 349,91 5,37 99,98 99,96 99,97

2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 53,82 0,83 53,32 0,82 52,60 0,81 99,07 98,65 98,86

3 Nhóm đất chƣa sử dụng 28,45 0,44 27,71 0,42 27,70 0,42 97,40 99,96 98,67

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 13,29 0,20 12,55 0,19 12,54 0,19 94,43 99,92 97,14

3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 15,16 0,23 15,16 0,23 15,16 0,23 100,00 100,00 100,00

Tổng diện tích sử dụng 6520,16 100 6520,16 100 6520,16 100

Phụ biểu 2: Một số chỉ tiêu về kinh tế của thị xã Phú Thọ

STT Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%)

Số lƣợng (Trđ) cấu (%) Số lƣợng (Trđ) cấu (%) Số lƣợng (Trđ) cấu (%) Năm 2017/2016 Năm 2018/201 7 Bình quân 1 Tổng giá trị sản xuất 1.494,6 100,00 1.628,2 100,00 2.034,6 100,00 108,94 124,96 116,67 1.1 Công Nghiệp 610,30 40,83 681,6 41,86 911,4 44,80 111,68 133,71 122,20

1.2 Nông, lâm nghiệp, Thủy sản 240,50 16,09 249,0 15,29 250,3 12,30 103,53 100,52 102,02 1.3 Thƣơng mại, dịch vụ 643,80 43,08 697,6 42,85 872,9 42,90 108,36 125,13 116,44

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với cải thiện sinh kế cho người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)