Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4.4. Kết quả nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu của nam sinh ĐTNC
Kết quả nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu của HS nam được trình bày ở bảng 3.27 và 3.28.
Bảng 3.27. Kết quả nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu của nam ĐTNC KV thị trấn KV thị trấn
Đơn vị: người và %
STT
Độ
tuổi n
Tuổi xuất tinh lần đầu
11 12 13 14 15 Chưa có 1 11 31 2 29 2 12 35 0 5 30 3 13 30 0 0 12 18 4 14 30 0 0 0 27 3 5 15 32 0 0 0 3 27 2 Cộng 158 2 5 12 30 27 82 Tỉ lệ 100 1,27 3,16 7,59 18,99 17,09 51,9
57
X = 14,06 ± 0,2 tuổi.
Bảng 3.27 cho thấy tuổi xuất tinh lần đầu của HS nam KV thị trấn trong ĐTNC là 14 năm 1 tháng, số HS dậy thì hoàn toàn là 76 em (48,1%), số HS chưa dậy thì là 82 em (51,9%). là từ 14 đến 15 tuổi, chiếm tỉ lệ 36,08%. Tuổi dậy thì hoàn toàn là 14 đến 15 tuổi
Bảng 3.28. Kết quả nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu của nam ĐTNC KV nông thôn
Đơn vị: người và %
STT
Độ
tuổi n
Tuổi xuất tinh lần đầu
11 12 13 14 15 Chưa có 1 11 33 3 30 2 12 35 0 5 30 3 13 39 0 0 17 22 4 14 43 0 0 0 33 10 5 15 32 0 0 0 0 25 7 Cộng 182 3 5 17 33 25 99 Tỉ lệ 100 1,65 2,75 9,34 18,13 13,74 54,39 X = 14,18 ± 0,26 tuổi.
Qua số liệu bảng 3.28 cho thấy tuổi xuất tinh lần đầu của HS nam KV nông thôn trong ĐTNC là 14 năm 2 tháng, số HS dậy thì hoàn toàn là 76 em (45,61%), số HS chưa dậy thì là 99 em (54,39%). Tuổi dậy thì hoàn toàn cũng giống với KV thị trấn là 14 đến 15 tuổi
Bảng 3.29. Tỷ lệ nam ĐTNC dậy thì lần đầu theo tuổi ở hai KV
Tuổi Thị trấn Nông thôn
Số lượng % Số lượng % 11 2 2,63 3 3,62 12 5 6,58 5 6,02 13 12 15,79 17 20,48 14 30 39,47 33 39,76 15 27 35,53 25 30,12 Tổng 76 100 83 100
58
Tỷ lệ dậy thì hoàn toàn theo tuổi của các em nam được minh họa ở hình 3.19 và 3.20. 11 12 13 14 15
Hình 3.19. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ dậy thì hoàn toàn của nam KV thị trấn
11 12 13 14 15
Hình 3.20. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ dậy thì hoàn toàn của nam KV nông thôn
Như vậy tuổi xuất tinh lần đầu của các em nam thuộc ĐTNC tập trung ở các tuổi 14, 15 tuổi. KV thị trấn các em nam dậy thì sớm hơn các em nam ở KV nông thôn.
59
Tuổi dậy thì hoàn toàn của nam HS so với nữ HS muộn hơn 1 năm, điều này đã giải thích cho kết quả nghiên cứu về tầm vóc, thể lực, một số chỉ tiêu sinh lý về thời điểm tăng nhanh nhất của các chỉ tiêu trên.
Tiến hành so sánh tuổi dậy thì hoàn toàn của nam HS trong nghiên cứu với một số nghiên cứu khác được thể hiện ở bảng 3.30.
Bảng 3.30. So sánh tuổi dậy thì hoàn toàn của namĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác các tác giả khác
STT Tác giả nghiên cứu KV nghiên cứu Tuổi dậy thì hoàn toàn 1 Nguyễn Thị Thu
Hiền (2013)
Hạ Hòa - Phú Thọ
14,36 ± 0,49 tuổi (Thị trấn) 14,47 ± 0,50 tuổi (Nông thôn) 2 Lê Thị Thúy (2015) Cẩm Khê - Phú
Thọ
14,25 ± 0,8 tuổi (Thị trấn) 14,32 ± 0,84 tuổi (Nông thôn)
3 Lê Thị Nguyệt (2017)
Tam Nông - Phú Thọ
14,06 ± 0,2 tuổi (Thị trấn) 14,18 ± 0,26 tuổi (Nông thôn) Khi so sánh tuổi dậy thì hoàn toàn của nam so với các số liệu nghiên cứu của các tác giả khác tôi thấy, tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh trong nhóm nghiên cứu của tôi có trị số thấp hơn kết quả của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2013) và Lê Thị Thúy (2015). Điều này chứng tỏ, tuổi dậy thì là một chỉ số chịu ảnh hưởng bởi điều kiện về dinh dưỡng và môi trường sống.
60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu 662 em HS thuộc 7 trường THCS trên địa bàn huyện Tam Nông về đặc điểm tầm vóc – thể lực và sinh lí tôi đã rút ra được những kết luận sau:
- Các chỉ số chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình của học sinh trong nhóm nghiên cứu tăng dần theo tuổi, nhưng tốc độ tăng các chỉ số này không đều ở các độ tuổi.
- Chỉ số pignet của học sinh trong giai đoạn 11 – 15 tuổi của cả hai giới đều giảm dần và giảm không đều qua các lứa tuổi. Trong khi đó chỉ số BMI tăng dần theo độ tuổi, tốc độ tăng của học sinh trong các năm không đồng đều. Nhìn chung thể lực của các em càng lớn càng tốt.
- Tần số tim của học sinh nam và học sinh nữ giảm dần theo tuổi. Tốc độ giảm tần số tim của các em trong các năm không đều. Đồng thời huyết áp động mạch của học sinh nam và học sinh nữ tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng không đều.
- Tuổi dậy thì đầu tiên của HS nữ cao nhất ở giai đoạn 12 – 13 tuổi, của HS nam là 14 – 15 tuổi, chậm hơn so với các em nữ 1 – 2 năm. Chu kì kinh nguyệt của các em nữ thuộc ĐTNC chủ yếu là 28 – 31 ngày, số ngày chảy máu trong chu kì kinh nguyệt của đa số các em là 3 – 4 ngày ở cả 2 KV thị trấn và nông thôn.
2. Kiến nghị
Từ những kết quả thu được tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau: 1. Các chỉ số thể lực và sinh lí của học sinh có thể thay đổi, phụ thuộc vào điều kiện sống. Vì vậy, các chỉ số này cần được nghiên cứu thường xuyên và được tổng kết trong một khoảng thời gian nhất định. Những kết quả nghiên cứu đó là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sức khoẻ, các biện pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi học đường.
2. Cần đưa ra chương trình giáo dục giới tính cho HS sớm hơn, trang bị cho các em những hiểu biết về sức khỏe sinh sản để các em phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bộ môn sinh lí học, Trường Đại học Y Hà Nội (1990) Bài giảng Sinh lý học, NXB Y học Hà Nội.
2. Bộ môn sinh lí học, Trường Đại học Y Hà Nội (1995) Sinh lý học tập 2, NXB Y học Hà Nội.
3. Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc ở tỉnh Hòa Bình, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Thẩm Thị Hàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh một số trường trung học cơ sở Hà Nội, Luận án PTS khoa học Y dược, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Nghiên cứu đặc điểm tầm vóc – thể lực và sinh lí của học sinh một số trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Hùng Vương, Phú Thọ. 6. Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm về kích thước, sự tăng trưởng và sự phát triển cơ thể của học sinh phổ thông 6 – 17 tuổi thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình, Luận án PTS Sinh học, Hà Nội.
7. Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu một số chỉ tiêu về thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6 -17 tuổi tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1998), Nghiên cứu về một số chỉ tiêu về thể lực và sinh lí tuổi dậy thì ở các nữ sinh dân tộc ít người thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, Thông báo khoa học số 2, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 9. Phan Thị Sang (1996), Nghiên cứu một số chỉ số sinh lí sinh dục, sinh sản ở nữ sinh và phụ nữ trên địa bàn thành phố Huế, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
62
nóng ẩm lên một số chỉ tiêu sinh lí ở người và động vật”, Luận án PTS Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
11. Trần Đỗ Trinh (1996), Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học Hà Nội.
12. Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân và cs (1975) Hằng số sinh học của người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
13. Vương Thị Thu Thủy, Nghiên cứu một số chỉ tiêu về tầm vóc – thể lực và sinh lí của học sinh từ 12 – 16 ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luân văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
14. Lê Thị Thúy (2015), Nghiên cứu đặc điểm tầm vóc – thể lực và sinh lí của học sinh trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Hùng Vương, Phú Thọ.
15. https://xemtailieu.com/tai-lieu/dac-diem-tam-voc-the-luc-va-sinh-ly-cua- hoc-sinh-tai-mot-so-truong-trung-hoc-co-so-huyen-ba-vi-ha-noi-95551.html
Tiếng anh
16. D’Arcy Thomson (1917), On Growth and Form, The Cambrige Press. 17. Tanner J.M. (1989), “The first study of human growth: Christian Fridrich Jampert”, International Journal of Anthropology, Vol4, pp. 19 – 26.
18. Wember T, Goddemeier T, Manz F (1992), “Height growth of adolescent German boys anh girls”, Ann Hum Biol, 19(4), pp. 361 – 369.
19. World Health Organnization (2007), “WHO Global Database on Child Growth and Malnutrition”, Methods and Development, Geneva.
20. WHO (2007), “Community – based management of severe acute
malnutrition”, A Joint Stament by the Wolrd Health Organzation, the Wolrd Food Programme, the United Nation System Standing Committee on
63
PHỤ LỤC
PHIẾU NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ CHỈ TIÊU TẦM VÓC – THỂ LỰC, SINH LÍ CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ A. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên: ……….. 2. Lớp: ………Trường: ……….. 3. Ngày tháng năm sinh: ……… 4. Giới tính Nam Nữ 5. Dân tộc: …………. 6. Chỗ ở hiện tại: ... B. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TẦM VÓC – THỂ LỰC, SINH LÍ I. Một số chỉ tiêu về tầm vóc - thể lực, sinh lí 1. Một số chỉ tiêu về tầm vóc - thể lực Chiều cao đứng cm Cân nặng kg Vòng ngực trung bình cm
2. Sinh lý tuần hoàn
Tần số tim (nhịp/phút) Huyết áp tối đa (mmHg) Huyết áp tối thiểu (mmHg)
II. Dậy thì
1. Ngày có kinh lần đầu (nữ): - Ngày…. tháng…. năm…..
- Chu kì chảy máu (bao nhiêu lần/tháng) - Số ngày cháy máu trong 1 chu kì
- Chưa có
2. Lần xuất tinh đầu tiền (nam): - Ngày….tháng….năm…. - Chưa có
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa KHTN trường Đại học Hùng Vương, cùng toàn thể các thầy, cô giáo tham gia giảng dạy đã giúp đỡ em trưởng thành trong thời gian em học tập tại trường, đã tạo điều kiện và đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đề tài này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo và các em học sinh trường Trung học cơ sở Hưng Hóa, Hương Nộn, Nguyễn Quang Bích, Cổ Tiết, Tề Lễ, Quang Húc và Tứ Mỹ trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đã nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và thành kính tới cô giáo Ths. Nguyễn Thị Thanh Hương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và gia đình đã luôn tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Đề tài của em còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý từ quý thầy, cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Phú Thọ, ngày ... tháng 05 năm 2018
Sinh viên
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là của tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong khóa luận là trung thực. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc và được phép công bố.
Phú Thọ, ngày … tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Nguyệt
iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Các từ, cụm từ viết tắt Nghĩa là
BMI Body Mass Index
ĐTNC Đối tượng nghiên cứu
HS Học sinh
HSSH Hằng số sinh học
IDI & WPRO Hiệp hội đái đường các nước châu Á
KV Khu vực NXB Nhà xuất bản SD Độ lệch chuẩn STT Số thứ tự THCS Trung học cơ sở VNTB Vòng ngực trung bình
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống ... 11
Bảng 2.2. Phân loại thể lực theo chỉ số pignet ... 13
Bảng 2.3. Phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và dành riêng cho người châu Á (IDI & WPRO) ... 13
Bảng 3.1. Chiều cao đứng trung bình của ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống ... 17
Bảng 3.2. So sánh chiều cao đứng trung bình của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác ... 19
Bảng 3.3. Cân nặng trung bình của ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống .. 22
Bảng 3.4.So sánh cân nặng trung bình của ĐTNC với nghiên cứu ... 23
của các tác giả khác ... 23
Bảng 3.5. VNTB của ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống ... 24
Bảng 3.6. So sánh VNTB của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác ... 27
Bảng 3.7. Chỉ số pignet của ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống ... 30
Bảng 3.8. So sánh chỉ số pignet của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác ... 31
Bảng 3.9. Chỉ số BMI trung bình của ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống...
... 32
Bảng 3.10. So sánh chỉ số BMI của ĐTNC với một số nghiên cứu ... 35
của các tác giả khác ... 35
Bảng 3.11. Nhịp tim của ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống ... 36
Bảng 3.12. So sánh nhịp tim của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác ..
... 39
Bảng 3.13. Huyết áp tâm thu của ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống ... 40
Bảng 3.14. So sánh huyết áp tâm thu của ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác ... 43
Bảng 3.15. Huyết áp tâm trương của ĐTNC theo tuổi, giới tính và KV sống ....
v
Bảng 3.16. So sánh huyết áp tâm trương của ĐTNC với nghiên cứu của ... 47
các tác giả khác ... 47
Bảng 3.17. Tuổi có kinh lần đầu của các nữ ĐTNC KV thị trấn ... 48
Bảng 3.18. Tuổi có kinh lần đầu của các nữ ĐTNC KV nông thôn ... 48
Bảng 3.19. Tỷ lệ HS dậy thì hoàn toàn theo KV nghiên cứu ... 49
Bảng 3.20. So sánh tuổi dậy thì hoàn toàn của nữ ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác ... 50
Bảng 3.21. Kết quả nghiên cứu về độ dài vòng kinh của nữ KV thị trấn ... 51
Bảng 3.22. Kết quả nghiên cứu về độ dài vòng kinh của nữ KV nông thôn .. 53
Bảng 3.23. So sánh kết quả nghiên cứu về độ dài vòng kinh của nữ ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác ... 54
Bảng 3.24. Kết quả nghiên cứu về số ngày chảy máu trong chu kì ... 54
kinh nguyệt của nữ KV thị trấn ... 54
Bảng 3.25. Kết quả nghiên cứu về số ngày chảy máu trong chu kì kinh nguyệt của nữ KV nông thôn ... 55
Bảng 3.26. So sánh số ngày chảy máu trong chu kì kinh nguyệt ... 56
của nữ ĐTNC với nghiên cứu của các tác giả khác ... 56
Bảng 3.27. Kết quả nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu của nam ĐTNC ... 56
Bảng 3.28. Kết quả nghiên cứu tuổi xuất tinh lần đầu của nam ĐTNCKV nông thôn ... 57
Bảng 3.29. Tỷ lệ nam ĐTNC dậy thì lần đầu theo tuổi ở hai KV ... 57