Khoảng cách các block trong mẫu và trong ảnh scan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tách và nhận dạng số viết tay trong phiếu nhập dữ liệu (Trang 33 - 34)

Tỉ lệ co giãn giữa ảnh so với mẫu ở trên là

1

H scale

H

Công thức 2-2: độ co giãn của ảnh scan so với ảnh mẫu

Sau các bước trên ta đã có được sự tương ứng 1:1 giữa các block trên ảnh và trên mẫu cũng như tỉ lệ co giãn ảnh. Những thông tin này sẽ được sử dụng để xác định các vùng nhập liệu.

2.1.3.2 Xác định vùng nhập liệu

Như đã phân tích ở trên, khoảng cách của một đối tượng đến một đối tượng khác càng gần thì việc sử dụng đối tượng này để suy ra vị trí của đối tượng kia càng chính xác. Với các thông tin đã biết trước về vị trí tuyệt đối của các vùng nhập liệu và các mốc quy chiếu trong mẫu, ta cần suy ra vị trí tương đối của từng vùng nhập liệu đến mốc quy chiếu gần nhất để tìm vị trí của các vùng này trên ảnh.

Với hướng tiếp cận của giải pháp này, sau tiền xử lý ảnh các mốc quy chiếu đầu tiên là các block đen bên cạnh ảnh. Các vùng nhập liệu tìm được bởi các mốc quy chiếu này sẽ tiếp tục được đưa vào danh sách quy chiếu và có thể được sử dụng để tìm vị trí các vùng nhập liệu khác. Việc xác định các vùng được thực hiện như vậy cho đến khi xác định được tất cả các vùng nhập liệu trên ảnh.

Trình tự thực hiện như sau :

Bƣớc 1: tương ứng các block trên ảnh với các block trong mẫu, đưa vào tập

mốc quy chiếu

Giả sử trong mẫu có n blocks : b b1, 2,...,bn, ta tìm được n blocks trong ảnh

' ' '

1, 2,..., n

b b b tương ứng với các blocks trong mẫu. Đưa hai tập này vào hai tập mốc quy chiếu Q và '

Q

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tách và nhận dạng số viết tay trong phiếu nhập dữ liệu (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)