Chính xác của phƣơng pháp xác định đƣờng thẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tách và nhận dạng số viết tay trong phiếu nhập dữ liệu (Trang 85 - 87)

DPI Độ chính xác – Loại 1(%) Độ chính xác – Loại 2(%) 100 73.35 96.14 150 87.61 99.15 200 91.53 99.45 300 97.11 99.66

Kết quả thực nghiệm thu được cho thấy, để đạt được độ chính xác cao chúng ta nên sử dụng các ảnh có độ dày các đường thẳng tối thiểu là 2 pixel.

Khi kiểm thử với tập các đường 1 pixel, với các góc nghiêng lớn, thì sau khi xác định được góc nghiêng và xoay lại ảnh, các đường thẳng này có dạng răng cưa và bị đứt đoạn do đó chỉ có thể xác định được các đoạn thẳng rất ngắn, dễ bị khử đi, dẫn tới việc mất một số đường thẳng chính. Trong khi đó với tập các đường thẳng có độ dày là 2 pixel thì sau khi xoay lại, các đường thẳng ít bị đứt đoạn, khi đó sẽ tạo ra được các đoạn thẳng dài, và có thể nhận dạng khá đầy đủ các đường thẳng chính.

4.6.2 Thực nghiệm 2: Tìm cặp các đƣờng thẳng giữa ảnh scan với ảnh mẫu.

Trong phần thực nghiệm này, trước tiên chúng tôi thực hiện kiểm thử với những ảnh được scan, sau đó với những ảnh scan đó chúng tôi kẻ thêm các đường nhiễu hoặc xóa bớt các đường thẳng ngang và dọc, nhưng vẫn đảm bảo trong ảnh đó có ít nhất 3 đường thẳng ngang và 3 đường thẳng dọc, và số đường thêm vào hoặc bớt đi phải không quá ¼ số đường có trong ảnh mẫu.

Thực nghiệm với cả các đường thẳng ngang và các đường thẳng đứng cho kết quả như trong bảng :

Bảng 10: Độ chính xác của phƣơng pháp ghép cặp các đƣờng thẳng trong tập mẫu và tập ảnh mới Độ chính xác (%)

Ảnh sau khi scan 99.17 Ảnh scan và thêm các đường

thẳng

99.17

Ảnh scan và xóa bớt các đường thẳng

98.33

Ảnh scan và được thêm, bớt các đường thẳng

97.25

4.6.3 Thực nghiệm 3: Xác định các vùng cần nhận dạng

Chúng ta thực hiện việc phân vùng bằng cách xác định các vị trí cục bộ của vùng cần nhận dạng so với vị trí của đường thẳng gần nó nhất cả theo chiều dọc và theo chiều ngang.

Trong một số trường hợp vùng cần nhận dạng nằm các xa các đường thẳng do vậy khi thực nghiệm chúng tôi thấy các vị trí các vùng thường bì dịch chuyển so với vị trí ban đầu, dẫn tới bị mất một phần nhỏ của vùng( hình 4-2).

Hình 4-1: Vùng cần xác định bị lệch so với vùng xác định thực tế

Sai số là do ảnh bị co giãn không đều khi scan, sự co giãn giữa các đường thẳng trong ảnh không đánh giá chính xác hoàn toàn được sự co giãn trên toàn bộ ảnh. Do đó vùng tìm kiếm cần được mở rộng để hạn chế việc mất thông tin.

Hình 4-2: (a) Ảnh mẫu (b) Kết quả thu đƣợc sau khi phân vùng

Kết quả kiểm thử với ảnh 150 DPI , 300 DPI thu được kết quả trong bảng 11

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tách và nhận dạng số viết tay trong phiếu nhập dữ liệu (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)