Sử dụng mạch san bằng thớch nghi để chống pha-đing nhiều tia chọn lọc tần số trong vi ba băng rộng

Một phần của tài liệu Tổng quan về thông tin Vi ba số doc (Trang 40 - 41)

II. Hiện tượng Phađinh

2.Sử dụng mạch san bằng thớch nghi để chống pha-đing nhiều tia chọn lọc tần số trong vi ba băng rộng

Pha-đing nhiều tia làm mộo dạng hàm truyền, san bằng là biện phỏp khụi phục lại hàm truyền như mong muốn. Để thực hiện được điều đú người ta sử dụng cỏc mạch san bằng thớch nghi về tần số và thớch nghi về thời gian.

a. San bằng thớch nghi về tần số

Hỡnh 2. sơ đồ khối cơ bản của một kờnh truyền với bộ san bằng

Mạch này thường dựng sửa mộo hàm truyền tại trung tần thu. Hàm truyền pha-đing nhiều tia chọn lọc tần số C(f), theo mụ hỡnh Rummler cú dạng tuần hoàn chứa khe tần số Fr = 1

τ (trong đú τ = 6,3 ns). Độ rộng băng súng dải thụng trung tần (khoảng 30 MHz). Trong trường hợp này hàm truyền tổng cộng của kờnh thụng tin tại trung tần cho bởi:

H (f) B(IF) = Rc(f) . C (f)B (IF) (3.1)

Rc(f) là hàm Raised – Cosine (Cụsin tăng).

Điều này cú nghĩa là phổ của tớn hiệu trung tần sẽ cú dạng là một phần của đường cong tuần hoàn F (f) như hỡnh 3

Trường hợp a): fc nằm tại vị trớ C(f) cực đại thỡ hàm truyền của băng thụng trung tần cú dạng gần giống lý tưởng, hàm truyền lỳc đú hầu như bằng phẳng trong băng.

Trường hợp b) là trường hợp giỏ trị của hàm truyền thay đổi trong băng, gõy mộo lớn và cú thể gõy giỏn đoạn.

Trong thực tế hàm C(f) khụng phải là tuần hoàn như mụ tả trong mụ hỡnh của Rummler. Vỡ vậy vị trớ khe pha-đing thay đổi dẫn đến biờn độ hàm truyền trong băng thụng trung tần thay đổi:

H (f) =Rc(f) C(fc - f0)

C(fc - f0) là lượng thay đổi.

San bằng là biện phỏp đưa vào trung tần của kờnh một mạng 4 cực cú hàm truyền E(f)=C -1(fc - f0) ngược với hàm truyền do pha-đing gõy ra, sao cho trong đoạn băng thụng trung tần, hàm truyền tổng cộng cú giỏ trị hằng số tức là:

C (f) = C (fc - f0). C -1(fc - f0) = 1 (*)

Để xõy dựng được một bộ san bằng cú hàm truyền E(f)=C -1(fc - f0) buộc chỳng phải xỏc định được phổ của tớn hiệu phỏt đi, hay núi cỏch khỏc cần phải ước lượng sơ bộ được hàm truyền. Khả năng bự mộo gõy ra do hiện tượng pha đing phụ thuộc rất lớn vào độ chớnh xỏc của việc ước lượng

1/τ (f - f0) fc B Sự liờn hệ tần số- MH3 b) Biờn độ 1/τ (f - f 0) + fc B 150 Sự liờn hệ tần số- MHz 0 a) -50 Biờn độ

Một phần của tài liệu Tổng quan về thông tin Vi ba số doc (Trang 40 - 41)