.8 Trỡnh tự thỏo lắp, kiểm tra rơle thời gian

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (Trang 79)

TT Thao tỏc thực hành Yờu cầu kỹ thuật Dụng cụ thiết bị

1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư

- Nhận từ tủ đồ theo hướng dẫn của giỏo viờn

- Chuyển cỏc thiết bị về bàn thực tập - Đỳng chủng loại - Đủ số lượng - Thao tỏc nhẹ nhàng, cẩn thận Đồng hồ vạn năng, cầu

dao,kỡm, to- vit, giấy nhỏm...

2 Đọc nhón, ghi thụng số kỹ thuật: Điện ỏp, dũng điện...

Ghi theo mẫu ở phụ lục 1

3 Thỏo thõn rơ le khỏi đế Kộo thẳng về 2 phớa Bằng tay 4 Nhận biết vai trũ cỏc chõn:

- Chõn 2 đầu cuộn dõy - Chõn NO - Chõn NC - Chõn NO đúng chậm - Chõn NC mở chậm Nắn chỉnh cỏc chõn sao cho thẳng Xỏc định đỳng Mắt thường Kỡm điện 5 Kiểm tra tiếp xỳc điện:

Kiểm tra tiếp điểm NC: Dựng VOM thang đo x1 để đo điện trở 2 đầu đấu dõy của cặp tiếp điểm.

Điện trở bằng 0 hoặc rất nhỏ

Đồng hồ vạn năng (VOM)

6 Kiểm tra thụng mạch cuộn dõy: Dựng VOM thang đo x1 (hoặc x10) để đo điện trở 2 đầu đấu dõy 2 - 7 của cuộn dõỵ

Điện trở cú một giỏ trị nhất định (khỏc 0)

Đồng hồ vạn năng (VOM)

7 Kiểm tra cỏch điện:

Dựng VOM thang đo x1K hoặc dựng megụmột 500V đo cỏch điện của cỏc đầu đấu dõy thường mở với nhau và cỏc đầu dõy với vỏ

Điện trở 0,5M hoặc rất lớn

Đồng hồ vạn năng (VOM)

8 Lắp thõn rơ le vào đế Đỳng loại và thứ tự

chõn, đảm bảo tiếp xỳc tốt

Bằng tay

9 - Kiểm tra tỏc động của rơ le thời gian

Cấp điện Rơ le thời gian ; kiểm tra tỏc động của rơ le thời gian sau thời gian đặt

Kiểm tra chuyển trạng thỏi tiếp điểm, đo thời gian tỏc động

VOM, đồng hồ bấm giờ

Lưu ý: Cỏc kết quả thu được từ việc kiểm tra bảo dưỡng SV phải ghi vào phiếu hướng dẫn luyện tập thực hành

3. Cỏc hiện tượng sai hỏng, nguyờn nhõn và cỏch khắc phục

TT Sai hỏng thường gặp Nguyờn nhõn Biện phỏp khắc phục

1 Khụng thụng mạch từng cặp tiếp điểm (Điện trở tiếp xỳc vụ cựng lớn)

- Đo nhầm sang cặp tiếp điểm thường mở - Cụt tiếp điểm

- Xỏc định và đo lại - Thay tiếp điểm khỏc 2 Khụng thụng mạch cuộn

dõy (Điện trở cuộn dõy vụ cựng lớn)

- Cuộn dõy bị đứt tại đầu nối hoặc phớa trong cuộn dõy

- Thay cuộn dõy khỏc - Quấn lại như cũ 3 Tiếp điểm bị ăn mũn, kẹt

(Tiếp điểm khụng tỏc động) - Do hồ quang, oxi húa - Hỏng lũ xo Nếu bị ăn mũn ớt thỡ đỏnh sạch, nhẵn hoặc thay mới Thay thế lũ xo

4 Tiếp điểm bị dớnh Dũng qua tiếp điểm

quỏ lớn

- Thay mới

Lưu ý: Cỏc hiện tượng hư hỏng trong quỏ trỡnh luyện tập SV ghi lại theo phiếu bỏo cỏo cỏc hiện tượng sai hỏng phụ lục 2

4. Thực hành

Luyện tập thực hành và củng cố kiến thức theo phiếu luyện tập phụ lục 3.

5. Đỏnh giỏ

Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả thực hành theo kỹ năng được tiến hành theo phiếu đỏnh giỏ phụ lục 4.

3.5. Rơ le dũng điện

3.5.1. Phõn loại, cụng dụng, ký hiệu 1. Phõn loại

- Rơ le dũng điện kiểu điện từ - Rơ le dũng điện kiểu điện tử - Rơ le dũng điện số

Hỡnh 3. 11 Hỡnh ảnh của rơ le dũng điện

Rơle dũng điện được sử dụng rộng rói trong cỏc sơ đồ bảo vệ quỏ dũng (do quỏ tải, ngắn mạch...), và tự động điều khiển (mở mỏy động cơ điện, chuyển đổi mạch điện...) trong hệ thống điện và truyền động điện.

3. Ký hiệu Ri

Hỡnh 3. 12 Ký hiệu của Rơ le dũng điện

3.5.2. Cấu tạo và nguyờn lý hoạt động 1. Cấu tạo

Hệ thống tiếp điểm của rơle dũng điện kiểu điện từ dũng định mức 5A cú kiểu bắc cầu như hỡnh 3.13.

Phần nam chõm điện kiểu hỳt ống dõy, khụng cú mạch từ bằng thộp dẫn từ như cỏc loại rơle khỏc. Phần động của NCĐ là một lừi sắt hỡnh trụ, trờn đú cú mang giỏ tiếp điểm động, lũ xo tiếp điểm. Trọng lượng phần động này tạo ra lực nhả của rơlẹ Lực nhả cú trị số khụng đổi theo hành trỡnh của lừi sắt.

2 1 3 4 5 6 7 1.Nắp 2.Tiếp điểm tĩnh 3. Tiếp điểm động 4.Cuộn dõy 5. Lũ xo tiếp điểm 6. Giỏ tiếp điểm 7. Lừi sắt

Hỡnh 3. 13 Rơle dũng khởi động động cơ

2. Nguyờn lý hoạt động

- Khi dũng điện đặt vào cuộn dõy vượt quỏ giỏ trị đặt, lực điện từ thắng trọng lực của lừi thộp, lừi thộp được hỳt lờn khiến cho cỏc tiếp điểm chuyển trạng thỏi

- Khi dũng điện đặt vào cuộn dõy về trạng thỏi bỡnh thường, trọng lực của lừi thộp thắng lực điện từ, lừi thộp về vị trớ ban đầu kộo theo cỏc tiếp điểm cũng trả về trạng thỏi ban đầụ 3.5.3. Cỏc thụng số kỹ thuật Rơ le điện từ: - Điện ỏp định mức Uđm - Dũng điện định mức Iđm Ri Ri

- Dũng điện tỏc động - Thời gian tỏc động - Số lượng tiếp điểm phụ Rơ le điện tử:

- Dũng điện bảo vệ (Load)(A)

- Thời gian đặt khởi động (D-Time) (s) - Thời gian cho phộp quỏ tải (O-Time) (s) - Điện ỏp điều khiển (V)

- Số lượng tiếp điểm phụ

Cỏch chỉnh định dũng bảo vệ cho rơle điện tử (xột loại rơle điện tử EOCR-SS của Samwha - Hàn Quốc):

BƯỚC 1:Chỉnh O-time, D-time, Load lờn mức tối đạ Cho động cơ chạy ổn định. Ghi nhận thời gian khởi động của động cơ.

BƯỚC 2: Chỉnh D-time bằng thời gian khởi động của động cơ đó xỏc định ở bước 1 cộng thờm 1~ 5 giõy tựy nhu cầu thực tế (với cỏc rơle khụng cú nỳt D-time thỡ bỏ qua bước 2).

BƯỚC 3:Chỉnh giảm dần nỳt LOAD cho đến khi đốn OL bỏo sỏng. Chỉnh tăng trở lại cho đến khi đốn OL vừa tắt.

BƯỚC 4: Chỉnh nỳt O-time theo yờu cầu của từng động cơ. O-time nhỏ thỡ rơle tỏc động nhanh và động cơ được bảo vệ tốt hơn (nờn đặt từ 3 ~ 5 giõy). Với rơle khụng cú nỳt D-time thỡ chỉnh O-time lớn hơn thời gian khởi động của động cơ.

3.5.4. Thỏo lắp, kiểm tra và sửa chữa rơ le dũng điện 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị

Dự trự thiết bị dụng cụ cho 01 sinh viờn thực tập

Bảng 3. 10 Bảng kờ thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành rơ le dũng điện

STT Tờn vật tư, dụng cụ, thiết bị Số lượng Đơn vị Ghi chỳ

A Dụng cụ

1 Đồng hồ vạn năng 01 Cỏi

2 Tụ vớt 01 Cỏi

3 Kỡm vạn năng 01 Cỏi

B Thiết bị

4 Rơ le dũng điện kiểu điện từ 01 Cỏi

5 Rơ le dũng điện kiểu điện tử 01 Cỏi

6 Rơ le dũng điện kiểu số 01 Cỏi

- Kiểm tra tỡnh trạng thiết bị: Đồng hồ vạn năng, Board nguồn làm việc bỡnh thường.

- Kiểm tra dụng cụ: Đầy đủ, đỳng yờu cầu kỹ thuật.

- Kiểm tra vật tư: Vật tư đủ, đỳng chủng loại yờu cầụ

- Kiểm tra vị trớ thực tập: Đảm bảo cỏc thiết bị, dụng cụ đặt gọn gàng, đỳng vị trớ, dễ thao tỏc, an toàn, vệ sinh cụng nghiệp.

2. Trỡnh tự thực hiện

Bảng 3. 11 Trỡnh tự thỏo lắp, kiểm tra rơ le dũng điện

TT Thao tỏc thực hành Yờu cầu kỹ thuật Dụng cụ thiết bị

1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư

- Nhận từ tủ đồ theo hướng dẫn của giỏo viờn

- Chuyển cỏc thiết bị về bàn thực tập - Đỳng chủng loại - Đủ số lượng - Thao tỏc nhẹ nhàng, cẩn thận Đồng hồ vạn năng, cầu dao,kỡm, to- vit, giấy nhỏm...

2 Đọc nhón, ghi thụng số kỹ thuật: Điện ỏp, dũng điện...

Ghi theo mẫu ở phụ lục 1

3 Thỏo thõn rơ le dũng ra khỏi đế Kộo thẳng về hai phớa (Nhẹ nhàng, trỏnh làm cong, vờnh, góy chõn rơ le)

Dựng tay

4 Nhận biết vai trũ cỏc chõn: - Chõn 2 đầu cuộn dõy

- Chõn NO - Chõn NC Nắn chỉnh cỏc chõn sao cho thẳng Xỏc định đỳng Mắt thường Kỡm điện

5 Kiểm tra tiếp xỳc điện:

Kiểm tra tiếp điểm NC: Dựng VOM thang đo x1 để đo điện trở 2 đầu đấu dõy của cặp tiếp điểm.

Điện trở bằng 0 hoặc rất nhỏ

Đồng hồ vạn năng (VOM)

6 Kiểm tra thụng mạch cuộn dõy: Dựng VOM thang đo x1 (hoặc x10) để đo điện trở 2 đầu đấu dõy 2 - 7 của cuộn dõỵ

Điện trở cú một giỏ trị nhất định (khỏc 0)

Đồng hồ vạn năng (VOM)

7 Kiểm tra cỏch điện:

Dựng VOM thang đo x1K hoặc dựng megụmột 500V đo cỏch điện của cỏc đầu đấu dõy thường mở với nhau và cỏc đầu dõy với vỏ

Điện trở 0,5M hoặc rất lớn

Đồng hồ vạn năng (VOM)

8 Lắp lại: Lắp thõn rơ le vào đế Thõn rơ le thẳng, chắc chắn, đỳng thứ tự cỏc chõn

Dựng tay

9 - Kiểm tra tỏc động của rơ le dũng điện

Lộn ngược rơle dũng điện kiểu điện từ - Lừi thộp di chuyển dễ dàng, cỏc tiếp điểm chuyển trạng thỏi cú tiếp xỳc tốt VOM

Lưu ý: Cỏc kết quả thu được từ việc kiểm tra bảo dưỡng SV phải ghi vào phiếu hướng dẫn luyện tập thực hành

3. Cỏc hiện tượng sai hỏng, nguyờn nhõnvà cỏch khắc phục

Bảng 3. 12 Cỏc dạng sai hỏng thường gặp

TT Sai hỏng thường gặp Nguyờn nhõn Biện phỏp khắc phục

1 Dớnh tiếp điểm Dũng điện ngắn

mạch quỏ lớn

Thay thế mới 2 Chỏy cuộn dõy (Điện trở

cuộn dõy = 0)

Quỏ điện ỏp/ quỏ dũng điện điều khiển

Thay thế mới hoặc quấn lại cuộn dõy đỳng số vũng dõy và tiết diện dõy

Lưu ý: Cỏc hiện tượng hư hỏng trong quỏ trỡnh luyện tập SV ghi lại theo phiếu bỏo cỏo cỏc hiện tượng sai hỏng phụ lục 2

4. Thực hành

Luyện tập thực hành và củng cố kiến thức theo phiếu luyện tập phụ lục 3.

5. Đỏnh giỏ

Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả thực hành theo kỹ năng được tiến hành theo phiếu đỏnh giỏ phụ lục 4.

3.6 Rơ le điện ỏp

3.6.1. Phõn loại, cụng dụng, ký hiệu 1. Phõn loại

- Theo điện ỏp: rơ le điện ỏp cực đại, rơ le điện ỏp cực tiểu, rơ le điện ỏp cực đại/ cực tiểu

+ Rơ le điện ỏp cực đại: bỡnh thường khi điện ỏp thấp hơn hoặc bằng với điện ỏp định mức (điện ỏp chỉnh định) thỡ rơ le khụng tỏc động, khi điện ỏp vượt quỏ điện ỏp định mức (điện ỏp chỉnh định) thỡ rơ le tỏc động, ngắt mạch ra khỏi lưới điện.

+ Rơ le điện ỏp cực tiểu: bỡnh thường khi điện ỏp bằng điện ỏp định mức thỡ rơ le khụng tỏc động, khi điện ỏp nguồn sụt xuống thấp hơn điện ỏp định mức thỡ rơ le tỏc động, ngắt mạch điện khỏi nguồn.

+ Rơ le điện ỏp cực đại/cực tiểu: bảo vệ mạch khỏi sự cố điện ỏp thấp hoặc cao hơn điện ỏp định mức.

Hiện tại, cỏc rơ le điện ỏp làm việc trờn nguyờn lý điện từ thỡ cú thể bảo vệ được sụt ỏp dưới 80%Uđm, và 110%Uđm. Với rơ le điện ỏp kiểu điện tử thỡ cú thể bảo vệ thấp ỏp từ < 98%Uđmvà bảo vệ quỏ ỏp từ 102% Uđm.

- Theo dũng điện: rơ le điện ỏp một chiều, rơ le điện ỏp xoay chiềụ - Theo nguyờn lý bảo vệ: kiểu điện từ, kiểu điện tử

Rơ le điện ỏp là khớ cụ điện dựng để bảo vệ mạch điện khi điện ỏp nguồn cao hơn hay thấp hơn điện ỏp chỉnh định.

2. Cụng dụng

Rơ le điện ỏp là khớ cụ điện dựng để bảo vệ mạch điện khi điện ỏp nguồn cao hơn hay thấp hơn điện ỏp chỉnh định.

3. Ký hiệu: RU

Hỡnh 3. 14 Ký hiệu rơ le điện ỏp

3.6.2 Cấu tạo, nguyờn lý làm việc của rơ le điện ỏp 1. Cấu tạo

Rơ le điện ỏp kiểu điện từcú cấu tạo giống như rơ le dũng điện, tuy nhiờn cuộn dõy của rơ le điện ỏp cú kớch thước nhỏ, nhiều vũng hơn và được nối song song với nguồn điện.

Hỡnh 3. 15 Rơ le điện ỏp

Khõu Low selector: Nhận tớn hiệu điện ỏp thấp đưa vào bộ so sỏnh under với điện ỏp mẫu, điện ỏp này được điều chỉnh nhở biến trở (từ 80-100)%; nếu tớn hiệu điện ỏp thấp hơn điện ỏp mẫu thỡ rơ le phỏt tớn hiệu UV qua bộ tạo trễ thời gian từ 0 – 10s (tựy người sử dụng); quỏ thời gian trờn, tiếp điểm 9-10 mở rạ

Hỡnh 3. 16 Sơ đồ nguyờn lý rơ le điện ỏp (bảo vệ quỏ ỏp và thấp ỏp) kiểu điện tử

Hỡnh 3. 17 Sơ đồ nguyờn lý dựng rơ le điện ỏp (MIKRO) trong mạch bảo vệ động cơa- Dựng trong mạch ba pha; b- Dựng trong mạch một pha a- Dựng trong mạch ba pha; b- Dựng trong mạch một pha

3.6.3 Cỏc thụng số kỹ thuật Rơ le điện từ: - Điện ỏp định mức Uđm - Dũng điện định mức Iđm - Điện ỏp bảo vệ a) b)

- Thời gian tỏc động - Số lượng tiếp điểm phụ

Rơ le điện tử:

- Điện ỏp bảo vệ (Load)(V)

- Thời gian cho phộp quỏ ỏp (sụt ỏp) (O-Time) (s) - Điện ỏp điều khiển (V)

- Số lượng tiếp điểm phụ

3.5.4. Thỏo lắp, kiểm tra và sửa chữa rơ le điện ỏp 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị

Dự trự thiết bị dụng cụ cho 01 sinh viờn thực tập

Bảng 3. 13 Bảng kờ thiết bị, dụng cụ, vật tưthực hành rơ le điện ỏp

STT Tờn vật tư, dụng cụ, thiết bị Số lượng Đơn vị Ghi chỳ

A Dụng cụ

1 Đồng hồ vạn năng 01 Cỏi

2 Tụ vớt 01 Cỏi

3 Kỡm vạn năng 01 Cỏi

B Thiết bị

4 Rơ le điện ỏp kiểu điện từ 01 Cỏi

5 Rơ le điện ỏp kiểu điện tử 01 Cỏi

6 Rơ le dũng điện kiểu số 01 Cỏi

Trước khi vào thực tập yờu cầu kiểm tra thiết bị, dụng cụ, vật tư:

- Kiểm tra tỡnh trạng thiết bị:Đồng hồ vạn năng làm việc bỡnh thường.

- Kiểm tra dụng cụ: Đầy đủ, đỳng yờu cầu kỹ thuật.

- Kiểm tra vật tư: Vật tư đủ, đỳng chủng loại yờu cầụ

- Kiểm tra vị trớ thực tập: Đảm bảo cỏc thiết bị, dụng cụ đặt gọn gàng, đỳng vị trớ, dễ thao tỏc, an toàn, vệ sinh cụng nghiệp.

2. Trỡnh tự thực hiện

Bảng 3. 14 Trỡnh tự thực hành rơ le điện ỏp

TT Thao tỏc thực hành Yờu cầu kỹ thuật Dụng cụ thiết bị

1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư

- Nhận từ tủ đồ theo hướng dẫn của giỏo viờn

- Chuyển cỏc thiết bị về bàn thực tập - Đỳng chủng loại - Đủ số lượng - Thao tỏc nhẹ nhàng, cẩn thận Đồng hồ vạn năng, cầu

dao,kỡm, to- vit, giấy nhỏm...

thuật: Điện ỏp, dũng điện... lục 1 3 Thỏo rơ le: Dựng tay nhấc thõn

rơ le ra khỏi đế - Nhẹ nhàng, khụng làm cong, vờnh, góy cỏc chõn Dựng tay 4 Nhận biết vai trũ cỏc chõn: - Chõn 2 đầu cuộn dõy - Chõn NO - Chõn NC Nắn chỉnh cỏc chõn sao cho thẳng Xỏc định đỳng Mắt thường Kỡm điện 5 Kiểm tra tiếp xỳc điện:

Kiểm tra tiếp điểm NC: Dựng VOM thang đo x1 để đo điện trở 2 đầu đấu dõy của cặp tiếp điểm.

Điện trở bằng 0 hoặc rất nhỏ

Đồng hồ vạn năng (VOM)

6 Kiểm tra thụng mạch cuộn dõy: Dựng VOM thang đo x1 (hoặc x10) để đo điện trở 2 đầu đấu dõy 2 - 7 của cuộn dõỵ

Điện trở cú một giỏ trị nhất định (khỏc 0)

Đồng hồ vạn năng (VOM)

7 Kiểm tra cỏch điện:

Dựng VOM thang đo x1K hoặc dựng megụmột 500V đo cỏch điện của cỏc đầu đấu dõy thường mở với nhau và cỏc đầu dõy với vỏ

Điện trở  0,5M hoặc rất lớn

Đồng hồ vạn năng (VOM)

8 Lắp lại: cắm cỏc chõn rơ le vào đế

- Nhẹ nhàng, thõn rơ le thẳng, đỳng vị trớ cỏc chõn

Dựng tay

9 - Kiểm tra tỏc động của rơ le điện ỏp

Lộn ngược rơle điện ỏp kiểu điện từ - Lừi thộp di chuyển dễ dàng, cỏc tiếp điểm chuyển trạng thỏi cú tiếp xỳc tốt VOM,

Lưu ý: Cỏc kết quả thu được từ việc kiểm tra bảo dưỡng SV phải ghi vào phiếu hướng dẫn luyện tập thực hành

3. Cỏc hiện tượng sai hỏng, nguyờn nhõn và cỏch khắc phục

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)