.6 Cỏc sai hỏng thường gặp của rơle trung gian

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (Trang 76 - 79)

TT Sai hỏng thường gặp Nguyờn nhõn Biện phỏp khắc phục

1 Khụng thụng mạch từng cặp tiếp điểm (Điện trở tiếp xỳc vụ cựng lớn)

- Đo nhầm sang cặp tiếp điểm thường mở - Cụt tiếp điểm

- Xỏc định và đo lại - Thay tiếp điểm khỏc 2 Khụng thụng mạch cuộn

dõy(Điện trở cuộn dõy vụ cựng lớn)

- Cuộn dõy bị đứt tại đầu nối hoặc phớa trong cuộn dõy

- Thay cuộn dõy khỏc - Quấn lại như cũ 3 Tiếp điểm bị ăn mũn, kẹt

(Tiếp điểm khụng tỏc động) - Do hồ quang, oxi húa - Hỏng lũ xo Nếu bị ăn mũn ớt thỡ đỏnh sạch, nhẵnhoặc thay mới Thay thế lũ xo

4 Tiếp điểm bị dớnh Dũng qua tiếp điểm

quỏ lớn

- Thay mới

Lưu ý: Cỏc hiện tượng hư hỏng trong quỏ trỡnh luyện tập SV ghi lại theo phiếu bỏo cỏo cỏc hiện tượng sai hỏng phụ lục 2.

4. Thực hành

Luyện tập thực hành và củng cố kiến thức theo phiếu luyện tập phụ lục 3.

5. Đỏnh giỏ

Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả thực hành theo kỹ năng được tiến hành theo phiếu đỏnh giỏ phụ lục 4.

3.4. Rơ le thời gian

3.4.1. Phõn loại, cụng dụng, ký hiệu của rơ le thời gian 1. Phõn loại

Phõn loại theo bộ tạo trễ thời gian cú: Rơle thời gian điện từ; Rơle thời gian điện tử; Rơle thời gian kiểu thuỷ lực.

2. Cụng dụng

Rơle thời gian là khớ cụ điện tạo thời gian mở chậm hoặc đúng chậm của hệ thống tiếp điểm so với thời điểm đưa tớn hiệu tỏc động vào rơlẹ

Rơle thời gian được dựng để giới hạn thời gian quỏ tải, tự động mở mỏy qua điện trở phụ cỏc động cơ điện; khống chế thời gian hóm của cỏc mạch điều khiển; đúng cắt tuần tự cỏc mạch điện phụ tải…

3. Ký hiệu rơle thời gian trong sơ đồ mạch điện

Rth Rth Rth Rth

a) b) c) d)

Hỡnh 3. 6 Ký hiệu cuộn dõy và tiếp điểm của rơle thời gian

a) Cuộn dõy; b) Tiếp điểm thường mở đúng chậm; c) Tiếp điểm thường đúng mở chậm; d) Tiếp điểm kộp (thướng đúng mở chậm, thường mở đúng chậm)

3.4.2. Cấu tạo và nguyờn lý hoạt động

Cấu trỳc chung của rơle thời gian gồm:

Hỡnh 3. 7 Cấu trỳc chung rơle

- Khối nhận tớn hiệu: Cú chức năng nhận tớn hiệu vào là năng lượng điện, biến đổi thành năng lượng thớch hợp cho bộ phận tạo thời gian hoạt động. Khối nhận tớn hiệu cú thể là nam chõm điện, động cơ điện, bộ biến đổi điện: biến ỏp, chỉnh lưu . . .

- Khối tạo thời gian trễ: Cú chức năng kộo dài thời gian trễ của rơlẹ Bộ phận này làm việc theo nhiều nguyờn lý khỏc nhau như: Điện tử, cơ khớ, khớ nộn, thuỷ lực, điện từ.

- Khối chấp hành: Khi khối tạo trễ thực hiện xong, khối chấp hành sẽ thay đổi trạng thỏi mở, đúng cỏc tiếp điểm.

Ngoài ra cũn cú cỏc bộ phận điều chỉnh thời gian tỏc động, bỏo hiệu trạng thỏi tỏc động, hiển thị thời gian tỏc động ở dạng kim chỉ hay chữ số.

1. Rơle thời gian điện từ

Cấu tạo rơ le điện từ mụ tả như hỡnh 3.8

Khi cho dũng điện 1 chiều qua cuộn dõy (7), lừi thộp( 2) sẽ hỳt phần ứng(5). Nếu cắt dũng điện, phần ứng (5) khụng nhả ngay vỡ khi từ thụng cuộn dõy giảm, trong ống lút đồng cảm ứng ra sức điện động và dũng điện cả trở sự giảm của từ thụng nờn phần ứng vẫn được hỳt trong một thời gian nữạ Muốn chỉnh định thời gian duy trỡ cú thể thay đổi lực cản lũ xo (3) bằng cỏch điều chỉnhốc vớt (4).

Khối nhận tớn hiệu

Khối tạo thời

gian trễ Khốihànhchấp

Thời gian duy trỡ của rơ le điện từ cú thể điều chỉnh trong phạm vi từ 0,5 đến 5 giõỵ

Hỡnh 3. 8 Cấu tạo rơ le thời gian điện từ

2. Rơle thời gian điện tử

+ Sơ đồ mạch điện (hỡnh3.9) + Giới thiệu thiết bị:

OPAMP 741 làm nhiệm vụ so sỏnh, tớn hiệu đầu ra so với đầu vào ở mức caọR1, VR1, C1: khõu tạo hàm thời gian.

Transistor Q: đúng mở cho rơle RL-DC tỏc động.

Điện trở R2 = R3 tạo cầu phõn ỏp. RL-DC: rơle điện từ một chiều 12V cú tiếp điểm (thường đúng - NC; thường mở - NO) cho phộp đúng ngắt dũng tới 5Ạ B +12v A out in2 in1 UA741 VR Q R3 R2 + RL-DC + C R1 T UAC =220 + DZ12 C1 CL Bộ nguồn R

Hỡnh 3. 9Mạch điện rơle thời gian điện tử+ Nguyờn lý làm việc: + Nguyờn lý làm việc:

Giả sử tại thời điểm ban đầu tụ C cú điện ỏp bằng 0V, đầu ra OPAMP mức cao, Transitor Q khoỏ, đầura giữ nguyờn trạng thỏị

Cấp nguồn 220V cho mạch điện, tại A cú nguồn +12 V, tại B cú UB = 1/2UA= 6V. Đầu ra của UA 741 mang dấu “+”, Q khoỏ, rơle khụng tỏc động. Tụ C bắt đầu nạp điện, khi điện ỏp trờn tụ C lớn hơn điện ỏp tại điểm B thỡ OPAMP lật trạng thỏi, đầu ra mang dấu “–“ làm cho Q dẫn, khi Q mở bóo hoà thỡ điện ỏp 12VDC đặt hoàn toàn vào 2 đầu cuộn dõy rơle RL-DC làm cho rơle tỏc động thay đổi trạng thỏi tiếp điểm NC- NỌ 3.4.3. Cỏc thụng số kỹ thuật + Điện ỏp định mức Uđm + Dũng điện định mức Iđm 1. Ống lút bằng đồng 2. Lừi thộp hỡnh chữ U 3. Lũ xo 4. Ốc điều chỉnh 5. Phần ứng 6. Miếng lút 7. Cuộn dõy 8. Bộ tiếp điểm

+ Điện ỏp định mức cuộn dõy + Thời gian trễ tối đa

+ Kiểu rơ le thời gian

4 3 1 2 7 8 6 5 UAC 220V NC1-4 Nguồn NO 1-3 NC 8-5 NO 8-6 Mở Tắt Mở Thời gian đặt t1 t2 Thời gian đặt t3 t4 t5 t6

Hỡnh 3. 10 Sơ đồ nối dõy (sơ đồ chõn) và biểu đồ thời gian của rơle

3.4.4. Thỏo lắp, kiểm tra và sửa chữa rơ le thời gian 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị

Dự trự thiết bị dụng cụ cho 01 sinh viờn thực tập

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)