- Đổi mới cơ chế quản lý cc cơ quan khoa học cơng nghệ theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự hạch tốn Gắn kết chặt chẽ các cơ quan này với doanh
5. Tập trung sức phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng, năng lượng:
Sự yếu kém về cơ sở hạ tầng đ v sẽ hạn chế thu ht đầu tư làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh giữa các nước về cơ sở hạ tầng sẽ là sự cạnh tranh dài hạn, nhất là trong điều kiện các hình thức ưu đi tri với quy định của Tổ chức thương mại thế giới sẽ bị loại bỏ. Vì vậy, phải đặc biệt coi trọng sự phát triển cơ sở hạ tầng.
Lâu nay nhà nước đ rất ch ý pht triển cơ sở hạ tầng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau: vốn ngân sách, vốn ODA, vốn của doanh nghiệp đầu tư theo phương thức BOT, BT,…, vốn của dân. Khuyết điểm ở đây là tình trạng đầu tư từ nguồn vốn nhà nước phân tán, kéo dài chậm được khắc phục.
Phát triển cơ sở hạ tầng là yêu cầu bức xúc của các địa phương, các vùng kinh tế. Khi nhu cầu lớn, nguồn lực cĩ hạn, để thoả mn được nhiều đối tượng dễ dẫn đến cách phân bổ phân tán, dàn trải. Kết quả là thời gian thi cơng kéo dài, nợ đọng lớn, khơng ít cơng trình hiệu suất sử dụng thấp, hiệu quả khơng cao xt trn yu cầu pht triển tổng thể của nền kinh tế.
Phải kin quyết khắc phục tình trạng ny. Nguyn tắc chỉ đạo ở đây là cái mà chúng ta lựa chọn và quyết định là cái tốt nhất cĩ thể chứ chưa phải là cái mà chúng ta mong muốn. Cái tốt nhất cĩ thể là cái mà nếu được lựa chọn sẽ cĩ hiệu suất sử dụng cao nhất.
Trong phát triển cơ sở hạ tầng (các tuyến đường, bến cảng) đĩ là những vùng đ v sẽ cĩ trong tương lai gần dung lượng lưu thơng hàng hố lớn, từ đĩ thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nĩi chung.
Từ yu cầu ny m xử lý mu thuẫn giữa nhu cầu v khả năng về vốn. Điều chỉnh lại việc phân cấp đầu tư cơ sở hạ tầng theo hướng tập trung cao hơn. Người cĩ quyền ra quyết định đầu tư phải kiên quyết thực hiện bằng được yêu cầu này.
Huy động mọi nguồn lực kể cả các nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng, năng lượng.
6. Về nơng nghiệp, nơng thơn:
- Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong đĩ cĩ cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp và nơng thơn, từng bước chuyển lao động nơng nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ; đưa các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, yêu cầu đào tạo khơng cao về nơng thơn; phát triển các làng nghề sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ; hình thnh cc thị trấn, thị tứ mới ở nơng thơn. Đây là hướng phát triển quan trọng nhất.
- Tăng ngân sách đầu tư cho nơng nghiệp và nơng thơn cùng với việc dành tồn bộ các nguồn vốn hỗ trợ trước đây cho khuyến khích xuất khẩu nơng sản để đầu tư phát triển thuỷ lợi, giao thơng nơng thơn. Nhà nước hỗ trợ việc xây dựng hệ thống kho tàng, các cơ sở bảo quản, phơi sấy nhằm giảm hao hụt, bảo đảm chất lượng sản phẩm sau thu hoạch, tạo điều kiện điều tiết lượng hàng hố lưu thơng trên thị trường nhằm ổn định giá cả, phát triển chợ nơng thơn. Giảm mạnh sự đĩng gĩp của nơng dân.
Đầu tư mạnh vào việc phát triển, cải tạo các loại giống cĩ năng suất cao, chất lượng tốt để cung cấp cho nơng dân cĩ sự hỗ trợ giá từ ngân sách nhà nước. Phát triển và tổ chức lại hệ thống khuyến nơng trên cả 4 cấp: trung ương, tỉnh, huyện, x v hợp tc x.
Pht triển cc doanh nghiệp, cc hợp tc x cổ phần sản xuất nơng nghiệp v kinh doanh dịch vụ ở nơng thơn, thơng qua đĩ mà thúc đẩy quá trình hình thnh cc vng sản xuất hng hố lớn trong nơng nghiệp, bảo đảm tiêu thụ nơng sản và cung ứng vật tư cho nơng dân.
Khuyến khích nơng dân trở thành cổ đơng của các doanh nghiệp và các hợp tác x cổ phần, l đồng sở hữu các nhà máy chế biến nơng sản, bảo đảm thu nhập của nơng dân và cung cấp ổn định nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến.
Nghiên cứu để hình thnh cơ chế gắn việc thu hút lao động trong nơng nghiệp sang làm cơng nghiệp hoặc dịch vụ, xuất khẩu lao động với việc chuyển giao, cho thuê lại ruộng đất để đẩy nhanh quá trình tích tụ ruộng đất.
7. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích mọi
người đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh, phát triển các loại hình doanh nghiệp, cĩ chính sch hỗ trợ doanh nghiệp vừa v nhỏ:
Việc sắp xếp lại, đổi mới và cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước trong những năm qua đ đem lại những kết quả tích cực. Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hố đều cĩ doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách cao hơn trước khi cổ phần hố; việc làm và đời sống người lao động trong doanh nghiệp đ cổ phần hố được bảo đảm, cĩ phần được cải thiện; quyền làm chủ thực sự trong quản lý doanh nghiệp từng bước được xác lập.
Việc bán giá trị của doanh nghiệp thơng qua đấu thầu trên thị trường chứng khốn đ khắc phục được tình trạng thất thốt vốn, ti sản của nh nước. Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp mà nhà nước cĩ cổ phẩn hoặc cổ phần chi phối cịn nhiều. Vốn của nh nước trong doanh nghiệp cịn lớn, tín dụng dnh cho doanh nghiệp nh nước chiếm tỷ lệ cao.
Phải khẩn trương hồn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo hướng hình thnh loại hình cơng ty nh nước đa sở hữu, chủ yếu là các cơng ty cổ phần, kể cả các tổng cơng ty, các tập đồn kinh tế.
Một nước ở trình độ phát triển thấp như nước ta, lại đang trong giai đoạn chuyển đổi, tuyệt đại bộ phận là các doanh nghiệp vừa v nhỏ (chiếm 95%), loại hình doanh nghiệp ny thực sự đang là động lực của sự phát triển. Vì vậy, cần cĩ chính sch hỗ trợ cĩ hiệu quả hơn nữa các doanh nghiệp này.
So với dân số và nhu cầu tăng trưởng kinh tế, số lượng doanh nghiệp nước ta hiện rất thấp. Đây là hạn chế lớn trong việc phát triển kinh tế, giải quyết cơng ăn việc làm, tạo ra thị trường cạnh tranh và huy động nguồn lực của x hội. Vì vậy, khuyến khích người dân đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển các loại hình doanh nghiệp.
Định hướng cơ bản để thực hiện việc này là tạo điều kiện để doanh nghiệp cĩ mơi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi, giảm chi phí tham gia thị trường, miễn
giảm thuế trong thời gian đầu lập nghiệp, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo quản trị doanh nghiệp.
8. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam:
Vấn đề đặt ra là, để tranh thủ các cơ hội và điều kiện thuận lợi do việc tham gia WTO mang lại, đồng thời hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của quá trình ny, cc doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị tốt các vấn đề sau:
Xây dựng và tuyên truyền phổ biến sâu rộng trong toàn doanh nghiệp nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vấn đề hội nhập quốc tế và tham gia WTO, thấy r cả cơ hội và những thách thức để chủ động chuẩn bị.
Cc doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu xác định những lĩnh vực, ngành hàng, mặt hàng mình cĩ thế mạnh hoặc điều kiện thuận lợi để phát triển, trên cơ sở đĩ chủ động điều chỉnh và thu hút các nguồn lực để tập trung phát triển các mặt hàng cĩ hiệu quả và cĩ sức cạnh tranh quốc tế. Các doanh nghiệp cần quan hệ chặt chẽ với các bộ ngành ở trung ương và các cơng ty hoạt động kinh doanh quốc tế để nắm bắt tình hình v xu hướng thị trường quốc tế, trên cơ sở đĩ quyết định các kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho phù hợp và cĩ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thị trường thế giới.
Phải tăng cường liên kết hợp tác theo chiều dọc và chiều ngang; xác lập quan hệ bạn hàng và nhanh chĩng hình thnh hệ thống phn phối. Cần nhận thức rằng cạnh tranh v hợp tc luơn song hnh trong hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trưởng. Các tập đồn tư bản tuy cạnh tranh với nhau gay gắt nhưng cũng sẵn sàng hợp tác vì lợi ích của chính họ.
Doanh nghiệp của ta quy mơ nhỏ, vốn ít càng cần phải tăng cường liên kết và hợp tác. Điều quan trọng là năng lực và bản lĩnh của người quản trị doanh nghiệp.
Vì vậy, cc doanh nghiệp phải chọn cho được những người quản trị doanh nghiệp cĩ bản lĩnh và năng lực thực sự.
Các doanh nghiệp tích cực chuẩn bị tốt cho việc cùng cả nước tham gia hội nhập quốc tế, trong đĩ cĩ việc tham gia WTO, tăng cường năng lực lnh đạo và quản lý, tăng cường đào tạo cán bộ đủ sức đáp ứng yêu cầu của quá trình tham gia
vo cc hoạt động kinh doanh quốc tế.
Trên cơ sở nắm bắt đúng nhu cầu của thị trường thế giới, cần đa dạng hĩa các ngành hàng sản xuất và sản phẩm, tránh phụ thuộc quá mức vào một vài sản phẩm để cĩ khả năng điều chỉnh linh hoạt khi thị trường thế giới cĩ biến động, đồng thời tạo điều kiện giải quyết lực lượng lao động dơi dư trong quá trình chuyển dịch cơ cấu.
Nhanh chĩng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong sản xuất và kinh doanh cập nhật thơng tin về thị trường và kịp thời tiến hành những quan hệ thương mại trực tiếp với các đối tác nước ngoài, hạn chế phụ thuộc vào các khâu trung gian.
Tăng cường cử cán bộ đi nghiên cứu thị trường ở nước ngoài, tham gia một số cuộc hội chợ, triển lm cần thiết về ngnh hng m doanh nghiệp cĩ thế mạnh, qua đĩ tìm hiểu được nhu cầu của thị trường, tìm kiếm đối tác. Cần giữ liên hệ thường xuyên với các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngồi để yêu cầu cung cấp thơng tin về thị trường và thẩm định đối tác.
Trên thực tế, cơ hội và thách thức luơn luơn đan xen nhau, nếu khơng biết cách nắm bắt và tận dụng kịp thời thì cơ hội cĩ thể lại trở thành thách thức. Vì vậy, bằng việc tích cực chuẩn bị kỹ mọi điều kiện để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tin rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể tranh thủ được vận hội mới sắp mở ra, để đẩy mạnh phát triển và hạn chế tối đa các tác động tiêu cực của quá trình ny.