NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 5) ppt (Trang 29 - 34)

ngân hàng Việt Nam, khơng quá 30%. Đây là hạn chế đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với ngnh ngn hng.

3.7. Dịch vụ chứng khốn:

Ta cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngoài và chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO

3.8. Cc cam kết khc: Với cc ngnh cịn lại như du lịch, giáo dục, pháp lý, kế

tốn, xây dựng, vận tải..., mức độ cam kết về cơ bản khơng khác xa so với BTA. Ngồi ra khơng mở cửa dịch vụ in ấn- xuất bản

VI- NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO WTO

1- NHỮNG CƠ HỘI

Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ khắc phục được tình

trạng bị phn biệt đối xử trong buơn bán quốc tế. Được tiếp cận thị trường hàng hố và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đ được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này.

Thứ hai, gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản

phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển. Việt Nam sẽ cĩ cơ hội xuất khẩu những mặt hàng tiềm năng ra thế giới nhờ được hưởng những thành quả của

các vịng đàm phán giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong các lĩnh vực hàng dệt may và nơng sản. Cơ hội xuất khẩu bình đẳng sẽ cĩ những ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của các doanh nghiệp trong nước, sản xuất sẽ được mở rộng và tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động. Việc bi bỏ Hiệp định đa biên (MFA) về hàng dệt sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Các nhà xuất khẩu Dệt -May Việt Nam sẽ được đảm bảo trong vịng 10 năm sau khi trở thành thành viên của WTO, đồng thời, các nước nhập khẩu sẽ khơng cĩ các hạn chế MFA đối với hàng dệt may của Việt Nam. Đối với các mặt hàng nơng sản, là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, Việt Nam sẽ cĩ nhiều thị trường xuất khẩu mặt hàng này hơn vì hạn ngạch nhập khẩu gạo v cc nơng sản khc sẽ được thay thế bằng thuế và thuế sẽ phải được cắt giảm theo Lộ trình quy định của WTO. Việt Nam cĩ lợi nhiều khi các thị trường gạo mở cửa, đặc biệt là các thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc. So với các nước đang phát triển khác, Việt Nam sẽ cĩ lợi hơn từ các Hiệp định của Vịng Uruguay vì theo quy định của WTO, hàng xuất khẩu dưới dạng sơ chế của các nước đang phát triển sang các nước phát triển thường khơng phải chịu thuế hoặc thuế thấp. Việt Nam là nước xuất khẩu nhiều hàng sơ chế, sẽ rất cĩ lợi từ quy định này.

Bên cạnh việc mở rộng xuất khẩu hàng hĩa trong nước, Việt Nam cịn tận dụng được cơ hội từ nhập khẩu như lựa chọn nhập các loại hàng hĩa cĩ kỹ thuật cao, cơng nghệ tiên tiến để nhanh chĩng phát triển các ngành cĩ cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chĩng đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới.

Thứ ba, Việt Nam sẽ cĩ lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi

cĩ quan hệ với các cường quốc thương mại chính. Việc tham gia WTO sẽ cho phép Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong cc cuộc đàm phán thương mại, cĩ điều kiện tiếp cận các quy tắc cơng bằng và hiệu quả để giải quyết các tranh chấp thương mại. Những nguyên tắc của WTO đối với các nước đang phát triển, trong

đĩ cĩ Việt Nam cũng sẽ cĩ lợi vì sẽ nhận được một số ưu đi đặc biệt như được miễn trừ sự ngăn cấm trợ cấp xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu hàng hĩa thuộc loại cạnh tranh, sự miễn trừ này sẽ bị loại bỏ trong thời gian 8 năm.

Thứ tư, Việt Nam sẽ cĩ lợi gián tiếp từ yêu cầu của WTO về việc cải cách hệ

thống ngoại thương, bảo đảm tính thống nhất của các chính sách thương mại và các bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế. Các quy định của WTO sẽ loại bỏ dần những bất hợp lý thương mại, thúc đẩy cải thiện hệ thống kinh tế và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ hệ thống kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị trường.

Thứ năm, Việt Nam sẽ cĩ điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và cơng

nghệ mới… của nước ngoài. Trong những năm qua, khu vực cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự đ trở thnh một trong những động lực tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp Việt Nam. Đầu tư nước ngồi đ tc động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, chiếm gần 30% vốn đầu tư x hội, 35% gi trị sản xuất cơng nghiệp, 20% xuất khẩu v giải quyết việc lm cho hàng vạn lao động. Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đ gĩp phần chủ yếu vo việc chuyển giao cơng nghệ, đầu tư nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam trong những năm qua. Sự xuất hiện của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài cũng cĩ tác động tích cực như: tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp trong nước học hỏi thêm về cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu cơng nghệ, kiểu dng sản phẩm, phục vụ khch hng…

Su l, nng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng

thời tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tự do hĩa thương mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hĩa của các nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Điều này gây sức ép buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ

trở nên năng động hơn trong việc tạo sản phẩm mới, cải tiến các dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm…

Bên cạnh những cơ hội đĩ, Việt Nam đồng thời cũng phải đương đầu với các thách thức sau khi gia nhập WTO. Bởi lẽ, so với thế giới, Việt Nam cịn l một trong những nước nghèo với mức GDP đạt 372 USD/người/năm, hệ thống chính sách kinh tế-x hội đang trong quá trình hồn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý...cĩ sự chênh lệch lớn so với các nước phát triển.

Tiếp đến, Việt Nam cịn phải thực thi đầy đủ các cam kết của mình, đặc biệt là các cam kết trong một số lĩnh vực như dịch vụ, sở hữu trí tuệ, các biện pháp đảm bảo thương mại cơng bằng, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật và hàng rào kỹ thuật thương mại…,nên việc thực thi sẽ rất khĩ khăn.

2- NHỮNG THÁCH THỨC

Tham gia cơ chế thương mại toàn cầu WTO sẽ đặt nền kinh tế đất nước cũng như các doanh nghiệp trước những thách thức vơ cùng to lớn.

- Sức ép cạnh tranh để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hĩa và dịch vụ ngày càng lớn trên quy mơ tồn cầu và ngay chính trên thị trường nội địa của ta.

- Khi mở cửa nền kinh tế (hạ thấp hoặc cắt giảm cc hng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan) cho 149 thành viên của WTO, trong đĩ cĩ những đối tác kinh tế rất hùng mạnh, sức ép cạnh tranh đối với nền kinh tế của ta, ở từng địa phương, từng doanh nghiệp sẽ khơng chỉ mở rộng về phạm vi mà cịn rất cụ thể đối với từng ngnh cơng nghiệp, thậm chí từng sản phẩm, từng ngnh hng vì mỗi thnh vin trn cĩ những ưu thế và lợi thế cạnh tranh riêng. Điều này đ thấy r khi Việt Nam thực hiện cc cam kết trong khuơn khổ của ASEAN/AFTA v Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

- Cĩ một điều cần lưu ý l, mức độ và phạm vi cạnh tranh trong WTO sẽ mạnh và rộng hơn rất nhiều. Do đĩ, nếu khơng tích cực chuẩn bị tốt thì khi gia nhập WTO, chng ta khĩ tận dụng được cơ hội mở rộng thị trường mà khả năng cạnh tranh hiệu qua ngay tại sn nh cũng bị thch thức.

- Sức ép nặng nề nhất là phải thay đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất ra các sản phẩm theo nhu cầu thị trường quốc tế cả về thị hiếu, chất lượng và tiêu chuẩn.Từ trước đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chỉ tập trung sản xuất những mặt hàng mà chúng ta cĩ khả năng sản xuất, chứ khơng chú ý sản xuất những mặt hng m thị trường thế giới cần. Nay, tham gia vào hệ thống thương mại đa phương với quy mơ toàn cầu, cần chú ý nâng cao năng lực sản xuất các mặt hàng để phục vụ người tiêu dùng thế giới.

- Mặt khác, cơ cấu sản phẩm tiêu dùng của thế giới hiện nay thay đổi rất nhanh, làm cho cơng nghệ cũng phải thay đổi rất nhanh mới đáp ứng được việc sản xuất ra sản phẩm đa dạng, với chất lượng tốt, mẫu m đẹp, hợp thị hiếu.

- Khi đ tham gia đầy đủ vào nền kinh tế thị trường và nhất là khi tiếp cận được với thị trường toàn cầu, quy luật lợi nhuận sẽ thúc đẩy mở rộng đầu tư tái sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Tình hình ny cĩ thể dẫn đến những nguy cơ sản xuất ồ ạt, khơng cĩ kế hoạch, chỉ chạy theo lợi nhuận, bất chấp những hệ quả xấu cĩ thể phát sinh như cạn kiệt tài nguyên, làm cho đất bạc màu, huỷ hoại mơi trường sinh thái, phá rừng gây ra lụt lội, ơ nhiễm mơi trường do khí và chất thải cơng nghiệp…

Như vậy, gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa cĩ cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức khơng nhỏ. Cơ hội tự nĩ khơng biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nĩ đến đâu cịn tuỳ thuộc vo nỗ lực vươn lên của chúng ta.

Cơ hội và thách thức khơng phải "nhất thành bất biến" mà luơn vận động, chuyển hố và thách thức đối với ngành này cĩ thể là cơ hội cho ngành khác phát triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, khơng tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khĩ khăn dài hạn rất khĩ khắc phục. ở đây, nhân tố chủ quan, nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toàn dân tộc là quyết định nhất.

MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP

1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý, nhằm hình thnh

nhanh v đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện cc cam kết. Trước hết tập trung vào

- Soạn thảo các văn bản hướng dẫn thực thi các luật mới ban hành, bảo đảm cụ thể, cơng khai, minh bạch phù hợp với nội dung của luật;

Một phần của tài liệu Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 5) ppt (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)