Cảnh báo SMS khi phao dịch chuyển khỏi vị trí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, xây dựng hệ thống giám sát vị trí và cảnh báo rung lắc của phao, phục vụ quan trắc môi trường biển (Trang 47 - 52)

KẾT LUẬN

Luận văn đã nghiên cứu thực nghiệm cho việc giám sát hệ thống phao biển phục vụ quan trắc môi trường kết hợp cảm biến gia tốc và định vị GPS. Đề tài có có tính khoa học, công nghệ và thực tiễn cao trong bài toán định vị vị trí phao biển góp phần đảm bảo an toàn, giảm thiểu nguy cơ trôi dạt hệ thống.

Luận văn này đã xây dựng thành công hệ thống thử nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm cả về phần cứng và phần mềm. Về phần cứng: thiết kế và tích hợp thành công các mô đun phần cứng thành một hệ thống. Phần PC box là Marine PC thu thập dữ liệu từ các mô đun cảm biến, xử lý các dữ liệu từ các cảm biến. Mô đun EC25 có nhiệm vụ thu tín hiệu GPS và tín hiệu GSM phục vụ cho việc xác định vị trí của phao và gửi tín hiệu qua sóng GSM. Module cảm biến MPU6050 dùng để cảm biến sự rung lắc của phao. Phần mềm của hệ thống với cơ chế xử lý đa luồng, đảm bảo cho hệ thống hoạt động. Các kết quả là phù hợp với thực tế thử nghiệm, mô hình thử nghiệm này sẽ được áp dụng vào hệ thống phao thông minh để giám sát môi trường biển trong khuôn khổ của đề tài cấp Bộ Quốc Phòng: “Nghiên cứu, phát triển và tích hợp hệ thống phao thông minh để quan trắc, giám sát phóng xạ trên biển”, thuộc Chương trình KHCN KC.AT.

HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Nâng cao sự chính xác của hệ thống định vị toàn cầu bằng cách sử dụng Assisted-GPS: công nghệ hỗ trợ cho hệ thống GPS qua việc sử dụng các trạm trung gian trên mặt đất. Các trạm trung gian này chính là các cột phát sóng của nhà mạng trong khu vực. Hệ thống A-GPS có 1 máy chủ để tính toán các tín hiệu và thông số mà nó nhận đc. Thiết bị sử dụng A-GPS sẽ phải kết nối với máy chủ để nhận tín hiệu này (qua kết nối internet 3G, GPRS, wifi). A-GPS nhận tín hiệu từ 3 vệ tinh và 1 trạm mặt đất. Nhờ đó mà tín hiệu sẽ nhanh chóng và ổn định hơn. Vì trạm mặt đất ở gần hơn, sóng khỏe hơn và vị trí chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web: 1.http://tapchimoitruong.vn 2.https://emas.tdtu.edu.vn 3.https://vi.wikipedia.org/wiki 4.https://www.marinepc.com/ 5.http://www.academia.edu 6.https://www.quectel.com Tài liệu:

7.Freescale Semiconductor Inc. (2013), “Tilt Sensing Using a Three-Axis Accelerometer”, Application Note AN3461 Rev. 6, 03/2013.

8. InverseSense Inc. (2011), “MPU-6000 and MPU-6050 Product Specification Revision 3.1”, PS-MPU-6000A-00 Rev 3.1, 10/24/2011.

9. InverseSense Inc. (2012), “MPU-6000 and MPU-6050 Register Map and Descriptions Revision 4.0”, RM-MPU-6000A-00 Rev 4.0, 03/09/2012.

10.Tan, T. D., Ha, L. M., Long, N. T., Thuy, N. P., & Tue, H. H. (2007).

Performance Improvement of MEMS-Based Sensor Applying in Inertial Navigation Systems. Research-Development and Application on Electronics, Telecommunications and Information Technology, (2), pp. 19-24.

11. Phan Anh, “Lý thuyết và kỹ thuật Anten” Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 12. Lê Quốc Hùng, “Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường

13. Nguyễn Doãn Phước, Tối ưu hóa trong điều khiển và điều khiển tối ưu”– Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội

14.Julius O., Smith III (2007), “Introduction to digital filters with audio applications”, September 2007 Edition.

15.Caruso M, "Applications of Magnetoresistive Sensors in Navigation Systems", SAE Technical Paper 1997, 970602

16. Duc-Tan, Tran, Paul Fortier, and Huu-Tue Huynh. "Design, Simulation, and Performance Analysis of an INS/GPS System using Parallel Kalman Filters Structure." REV Journal on Electronics and Communications, Vol. 1, No. 2, April – June, 2011, ISSN 1859- 378X, pp. 88-96.

17. Tan, T. D., Tue, H. H., Long, N. T., Thuy, N. P., & Van Chuc, N. (2006, November). Designing Kalman filters for integration of inertial navigation system and global positioning system. In The 10th biennial Vietnam Conference on Radio & Electronics, REV-2006. Hanoi, November 2006, pp. 226-230.

18. Tan, Tran Duc, Nguyen Tien Anh, and Gian Guoc Anh. "Low-cost Structural Health Monitoring Scheme Using MEMS-based Accelerometers." Intelligent Systems, Modelling and Simulation (ISMS), 2011 Second International Conference on. IEEE, 2011, pp. 217-220.

19. Nguyễn Thúy Vân, “Kỹ thuật số”, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 1994. 20. Nguyễn Xuân Quỳnh, “Lý thuyết mạch logic và kỹ thuật số”, nhà xuất

bản Bưu điện.

21. Richard F.Tinder, Prantice Hall “Digital engineering design

22. Jan G. Korvink, “MEMS and MOEMS Technology and Applications”, Dec 1, 2000.

23. Gabriel M. Rebeiz, “RF Mems: Theory, Design and Technology”, February 2003

24. Alfred Leick, Lev Rapoport, Dmitry Tatarnikov – “GPS Satellite Surveying”, 2015.

25. Pratap Misra, “Global positioning system”, 2001.

26. B. Hofmann-Wellenhof, Herbert Lichtenegger, and James Collins, “Global Positioning System: Theory and Practice”, 1992.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, xây dựng hệ thống giám sát vị trí và cảnh báo rung lắc của phao, phục vụ quan trắc môi trường biển (Trang 47 - 52)