Rơle điện từ

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện máy điện (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) (Trang 29 - 30)

2.1.1 .Cơng dụng

4.2. Rơle điện từ

4.2.1. Khái niệm

Rơle điện từ hoạt động trên nguyên tắc của nam châm điện, thường dùng để đĩng ngắt mạch điện cĩ cơng suất nhỏ, tần số đĩng cắt lớn. Tín hiệu điều khiển cĩ thể là dịng điện hoặc điện áp.

Nếu tín hiệu điều khiển hoạt động của rơle là điện áp (tức là cuộn hút được đấu song song với nguồn điện) thì rơle điện từ đĩ được gọi là rơle điện áp. Khi đĩ cuộn hút thường cĩ số vịng dây lớn, tiết diện dây nhỏ - điện trở thuần của cuộn dây lớn. Loại này được dùng nhiều trong mạch điện cơng nghiệp.

Ngược lại, nếu tín hiệu điều khiển hoạt động của rơle là dịng điện (tức là cuộn hút được đấu nối tiếp với phụ tải) thì rơle điện từ đĩ được gọi là rơ le dịng điện . Khi đĩ cuộn hút thường cĩ số vịng dây ít, tiết diện dây lớn – điện trở thuần của cuộn dây nhỏ.

Trong mạch điện cơng nghiệp rơle điện từ thường khơng đĩng , ngắt trực tiếp mạch động lực mà nĩ chỉ tác động gián tiếp vào mạch động lực thơng qua mạch điều khiển, vì vậy nĩ cịn được gọi là rơ le trung gian

4.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le điện từ.

4.2.2.1. Cấu tạo

Như hình 4 – 1, bao gồm các bộ phận chính sau:

- Lõi thép tĩnh thường được gắn cố định với thân (vỏ) của rơ le điện từ. Với rơle điện từ cỡ nhỏ thì lõi thép tĩnh thường là một khối thép hình trụ trịn lồng qua cuộn dây.

- Lá thép động cĩ gắn tiếp điểm động. Ở trạng thái cuộn hút chưa cĩ điện lá thép động được tách xa khỏi lõi thép tĩnh nhờ lị so hồi vị.

- Cuộn dây điện từ (cuộn hút) được lồng vào lõi thép tĩnh cĩ thể làm việc với dịng điện một chiều hoặc xoay chiều.

Khi chưa đĩng điện cho cuộn hút (5), lá thép động (3) chỉ chịu lực kéo của lị so (1) làm cho tiếp điểm động tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh phía trên tương ứng cặp tiếp điểm phía trên ở trạng thái đĩng, cặp tiếp điểm phía dưới ở trạng thái mở.

Khi đĩng điện cho cuộn hút (5), từ thơng do cuộn hút sinh ra mĩc vịng qua cả lõi thép tĩnh (4) và lõi động (3) tạo thành 2 cực từ trái dấu ở bề mặt tiếp xúc làm cho lõi thép động (3) bị hút về phía lõi thép tĩnh. Mơ men do lực hút này sinh ra thắng mo men lực kéo của lị so. Kết quả là lõi thép động bị hút chặt vào lõi thép tĩnh, tương ứng cặp tiếp điểm phía trên ở trạng thái mở, cặp tiếp điểm phía dưới ở trạng thái đĩng.

Như vậy, chỉ nhờ vào sự đĩng cắt điện cho cuộn hút mà ta cĩ thể thay đổi trạng thái của hàng loạt các tiếp điểm.

Các tiếp điểm và cuộn hút trên rơle điện từ thường được ký hiệu như hình 4 – 2.

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện máy điện (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)