Mapping the Source Image

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng phần mềm bình bản tự động phuc vụ ngành công nghiệp in (Trang 36 - 39)

Một hình ảnh có thể được đặt ở trang đầu ra trong bất kỳ vị trí, định hướng, và kích thước bằng cách sử dụng toán tử cm để thay đổi ma trận biến đổi hiện thời (CTM) để lập bản đồ các đơn vị vuông không gian sử dụng cho các hình chữ nhật hoặc hình bình hành, trong đó hình ảnh được vẽ. Thông thường, điều này được thực hiện trong vòng một cặp q và Operator Q;

2.5.5. Các khuôn dạng XObjects

Một Form XObject là một dòng nội dung PDF mà là một mô tả khép kín của bất kỳ chuỗi các đối tượng đồ họa (bao gồm cả đối tượng đường cong, các đối tượng văn bản, và hình ảnh mẫu). Một Form XObject có thể được vẽ nhiều lần-trên một số trang hoặc một số địa điểm trên cùng một trang và cho ra kết quả giống nhau mỗi lần, chỉ tuân theo trạng thái đồ họa tại thời điểm nó được gọi. Không chỉ là định nghĩa này được chia sẻ để đại diện cho tiết kiệm trong các tập tin PDF, nhưng trong những hoàn cảnh thích hợp phù hợp với người đọc có thể tối ưu hóa thực hiện bằng cách cache kết quả của render các Form XObject để tái sử dụng lặp đi lặp lại.

Các Form hạn cũng đề cập đến một loại hoàn toàn khác nhau của đối tượng, Form tương tác (đôi khi được gọi là một AcroForm), thảo luận trong "Các Form tương tác". Trong khi Form XObjects được mô tả tại điểm này tương ứng với các khái niệm về hình thức trong ngôn ngữ PostScript, hình thức tương tác là PDF tương đương của các nhạc cụ giấy quen thuộc. Việc sử dụng không đủ tiêu chuẩn của mẫu chữ được hiểu là đề cập đến một hình thức tương tác; các loại Form mô tả ở đây luôn được gọi một cách rõ ràng như một Form Xobject;

2.6. Văn bản

Mục này mô tả các tiện ích đặc biệt trong PDF xử lý văn bản cụ thể, đại diện cho các ký tự với glyphs từ Font chữ Một glyph là một hình dạng đồ họa và có thể tất cả các thao tác đồ họa, chẳng hạn như phối hợp chuyển đổi. Do tầm quan trọng của văn bản trong hầu hết các mô tả trang, PDF cung cấp phương tiện cấp cao hơn để mô tả, lựa chọn, và làm cho glyphs thuận tiện và hiệu quả;

Các phần này đầu tiên là một mô tả chung về cách glyphs từ phông chữ được vẽ trên trang. Sau đó các điểm bao gồm các chủ đề cụ thể:

Text state Một tập hợp con của các thông số State đồ họa liên quan đến văn bản, bao gồm các thông số đó chọn font chữ, quy mô các glyphs đến một kích thước phù hợp, và thực hiện hiệu ứng đồ họa khác

Đối tượng Text và Operator. Các toán tử text xác định glyphs được vẽ, đại diện bởi các đối tượng chuỗi có giá trị được hiểu như trình tự của các mã ký tự. Một đối tượng văn bản bao quanh một chuỗi các Operator text và các thông số liên quan.

Font cấu trúc dữ liệu. Từ điển chữ và cấu trúc dữ liệu có liên quan cung cấp thông tin một Reader phù hợp với nhu cầu để giải thích các text và vị trí glyphs đúng. Các định nghĩa của hình tượng mình sẽ được chứa trong chương trình font chữ, có thể được nhúng trong tập tin PDF, được xây dựng thành một bộ đọc phù hợp, hoặc lấy từ một tệp font bên ngoài.

2.7. Kết luận

Qua phần nghiên cứu cơ sở của tệp. Pdf một cách đầy đủ có hệ thống đã giúp tôi nắm bắt được cấu trúc tệp.pdf một cách rõ ràng. Từ đó hình thành phương pháp tư duy khoa học để có thể truy cập, thao tác với PDF thông qua các hàm API của mã nguồn mở ItextSharp dựa trên nền tảng Dot.net với ngôn ngữ C Sharp được thiết kế với nhiều lớp tương tác với nhau thông qua Nhân PDF, qua đó hiểu được các chức năng các phương thức và thuộc tính của nhiều lớp trong mã nguồn mở để có thể phát triển phần mềm một cách khoa học, hiệu quả chính xác. Đồng thời giao diện tương tác dễ sử dụng của các Class trong mã nguồn mở cũng dễ dàng.

Chƣơng 3. Phân tích, thiết kế hệ thống bình bản

3.1. Đặt vấn đề

Qua quá trình khảo sát thực tế tại các nhà máy, xí nghiệp in ví dụ: Nhà máy in Khoa học và Công nghệ (Thuộc viện khoa học và công nghệ Việt Nam), Giám đốc Ông Đậu Đăng Doanh, xưởng in thực nghiệm tại Trường cao đẳng công nghiệp in, Công ty in Hồng Hà –Trại Gà-Từ Liêm Hà nội, Xưởng Phim INDESIGN Pháo Đài Láng, tôi thấy quá trình bình bản in thự sự vất vả, hầu hết làm thủ công trên máy tính, họ phải vẽ trước khuôn in trên các phần mềm CorelDraw, Illustrator (Adobe) sau đó dùng chuột kéo các trang đã thiết kế thả vào khuôn công việc mất nhiều thời gian và tiền bạc, độ chính xác không cao, vì các lý do sau đây:

 Họ phải tự làm các khuôn sau mỗi lần in, các kích thước khuôn là khác nhau;  Quá trình kéo thả dễ bị sai hỏng do sơ xuất không Group các đối tượng trên bản

thiết kế lại với nhau;

 Số trang có thể nhầm lẫn, vị trí bị lệch, khi xong mỗi khuôn họ lại phải Save As chúng lại, tốn nhiều bộ nhớ hay nhầm lẫn;

 Sau khi in mà bị sai hỏng thì sẽ rất tốn kém tiền mua vật tư, mặt khác thời gian giao hàng cũng bị chậm lại, nếu sản phẩm in mang tính chất quan trọng truyền tin nhanh phục vụ chính trị, xã hội, văn hóa thì độ chính xác phải cao, đảm bảo về chất lượng sản phẩm in;

Hiện nay xu thế thiết kế xong, được duyệt về mặt nội dung sản phẩm, người thiết kế thường chuyển tệp ứng dụng thành tệp.Pdf vì PDF là chuẩn in Quốc tế và phù hợp với tất cả các loại in hình thức kỹ thuật số;

Cách chuyển Tệp sang PDF cũng rất đơn giản, họ chỉ cần Install Acrobat Professional là sẽ có một PDF Printer, và Acrobat Distiller là có thể chuyển sang Tệp.PDF, chất lượng Tệp.PDF cũng tuyệt vời tương ứng với sản phẩm được in.

Vì vậy việc thiết kế xây dựng phần mềm BÌNH BẢN TỰ ĐỘNG là một ý tưởng mới mang tính ứng dụng mà luận văn đề cập, trên cơ sở xây dựng luận văn; là một đề tài mới có tính chất ứng dụng cao cho ngành in Việt Nam cũng như trên Thế Giới. Giúp các nhà máy, công ty in trên cả nước thao tác dễ dàng, không phải mua sản phẩm của nước ngoài vừa khó dùng, chạy chậm và giá thành cao: như Phần mềm Bình bản Quite Imposing (300$), Quite Imposing Plug 900$, phần mềm Creo Prepress của Kodak giá khoảng hơn 1000 $. Đánh dấu một bước ngoặt công nghệ thông tin ứng dụng trong sản xuất in.

3.2. Phân tích các yêu cầu

Các yêu cầu đã được phân tích như sau: Tùy theo khuôn in của các loại máy in Offset, máy in kỹ thuật số:

Loại 1 dành cho sách khâu chỉ và tạp chí keo gáy: Xây dựng chức năng bình bản, tay 8 trang ( Hai mặt tờ giấy (Sheet) mỗi mặt 4 trang), xây dụng chức năng bình bản, tay 16 trang (Hai mặt tờ giấy, mỗi mặt 8 trang), xây dựng chức năng bình bản, tay 32 trang( Hai mặt tờ giấy mỗi mặt 16 trang), xây dựng chức năng bình bản tay sách 12 trang ( Hai mặt tờ giấy mỗi mặt 6 trang)

Loại 2 dành cho sách đóng lồng: Xây dụng chức năng bình bản cho tay 8 trang ( Hai mặt tờ giấy, mỗi mặt 4 trang), xây dựng chức năng bình bản cho tay 16 trang: Hai mặt tờ giấy, mỗi mặt 8 trang, xây dụng chức năng bình Bìa (Cover), Tờ rơi quảng cáo, xây dựng chức năng bình bìa nó trở nó (lật giấy in sau khi in xong cắtt làm đôi ta được hai tờ in hai mặt) AB và đối đầu, xây dựng chức năng bình 4 bìa, xây dụng chức năng bình nhãn, tem (Card, xổ số, tem chống hàng giả…), bình nó trở nó và bình tự do, xây dựng tiện ích: Nối sách, tách sách, xóa trang, lật trang, chèn thêm sách….

3.3. Đặc tả các chức năng

Bình khuôn tay sách 8: bao gồm mặt trước và mặt sau của tay đầu tiên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng phần mềm bình bản tự động phuc vụ ngành công nghiệp in (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)