Xung khởi phát thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng DSC 16 bit trong hệ thống điều khiển tự động tòa nhà (Trang 39 - 41)

Các lệnh được mã hóa như sau:

Lệnh Mã

Đọc nhiệt độ 00011

Đọc độẩm 00101

Để bù trừ sự phi tuyến của cảm biến độ ẩm, cần phải biến đổi số đọc lối ra SORH

theo công thức sau:

Với các dải nhiệt độ khác với 25°C, cần phải bù trừ nhiệt cho cảm biến độ ẩm (12%RH/°C). Các hệ số bù trừ được cho trong công thức sau:

Cảm biến nhiệt độ ở đây thuộc loại band-gap PTAT (proportional To Absolute Temperature) có sự phụ thuộc rất tuyến tính. Sử dụng công thức sau cho phép biến đổi từ số đọc ra của cảm biến thành giá trị nhiệt độ:

b) Cảm biến đo lưu lượng không khí

Luận văn sử dụng một loại cảm biến đo lưu lượng không khí trong nhà là loại SF5. Kích thước thiết kế của nó được cho trên hình 19. Đây là loại cảm biến đo lưu lượng luồng khí dựa trên công nghệ tiêu tán nhiệt. Các bộ phận của cảm biến bao gồm hai điện trở platinum phụ thuộc nhiệt độ, cả hai được đặt trên cùng một đế. Một điện trở có giá trị thấp và diện tích nhỏ được dùng là bộ phận đốt nóng. Còn điện trở có giá trị cao hơn làm nhiệm vụ đo nhiệt độ tham chiếu. Vì dùng một mạch cầu, nên hai giá trị điện trở khác nhau sẽ dẫn đến hai mức nhiệt khác nhau. Mức nhiệt phụ thuộc vào điện áp nguồn nuôi, khối lượng dòng chảy, và loại vật liệu dùng làm đế sensor. Điện áp

tăng thì mức nhiệt tăng, khối lượng dòng chảy tăng mức nhiệt giảm. Nếu như mức nhiệt được giữ không đổi bằng một bộ điều khiển thích hợp, điện áp sẽ tăng theo khi khối lượng dòng chảy tăng, bằng cách đó ta có thể đo tốc độ dòng chảy.Bởi vì có khối nhiệt rất nhỏ nên sensor có thời gian đáp ứng quá trình nung nóng và làm mát thấp. Theo nguyên tắc này, sensor có thể hoạt động trong phạm vi rộng, từ 0.1m/s tới 100m/s.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng DSC 16 bit trong hệ thống điều khiển tự động tòa nhà (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)