.6Bảng so sánh các tính năng kỹ thuật của các trình xử lý BPEL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh hiệu năng của các trình xử lý BPEL (Trang 60)

Yếu tố Apache ODE ActiveVOS Oracle

Cài đặt Cài đặt đơn giản, chỉ cần cài đặt Apache Tomcat và copy file ODẸwar

Cài đặt đơn giản theo từng bƣớc hƣớng dẫn

Cài đặt phức tạp, qua nhiều công đoạn, đòi hỏi ngƣời có kinh nghiệm làm việc với các sản phẩm Oracle: Oracle Database, SOA Trình thiết kế BPEL Eclipse + plugin do Apache phát triển. Dễ sử dụng, tuy nhiên một số thao tác không rõ ràng (ví dụ Assign)

Phát triển dựa trên Eclipse, có các mô đun riêng để hỗ trợ tạo ứng dụng dịch vụ Web. Dễ sử dụng Cung cấp công cụ Jdeveloper. Rất dễ sử dụng

Khởi động Thời gian khởi động nhanh do chỉ nạp duy nhất 1 gói ODẸwar. ~11s

Thời gian khởi động lâu hơn ODE mặc dù cùng sử dụng trên nền Tomcat, do phải nạp rất nhiều các thƣ viện khi khởi động. ~ 111s

Thời gian khởi động rất lâụ Cần khởi động Database, Web Server và SOA server. Time ~8.30 phút Giao diện quản trị

Giao diện quản trị đơn giản nhƣng ít thông tin giám sát. Không hỗ trợ kiểm thử các ứng dụng trên giao diện quản trị.

Giao diện quản trị đầy đủ thông tin. Không hỗ trợ kiểm thử các ứng dụng trên giao diện quản trị.

Giao diện thông tin đầy đủ. Hỗ trợ kiểm thử các ứng dụng ngay trên giao diện Web..

Tài nguyên sử dụng Sử dụng tài nguyên nhỏ. CPU ~ 10%, Bộ nhớ ~150MB Sử dụng tài nguyên nhỏ. CPU ~ 10%, Bộ nhớ ~ 450 MB Dùng tài nguyên khá lớn, bao gồm cả CSDL và Web Server Thông báo lỗi Các lỗi phát sinh ra nhiều và khó kiểm soát, không có các thông báo lỗi cụ thể.

Lỗi thông báo ngắn gọn và đầy đủ.

Lỗi thông báo ngắn gọn và đầy đủ.

Khả năng kiểm soát lỗi

Khi bị lỗi, trình xử lý bị treo và không thể tiếp tục thực hiện yêu cầụ Chỉ khi hủy hết các yêu cầu (trong CSDL), trình xử lý mới hoạt động bình thƣờng.

Khi bị quá tải không gây ra hiện tƣợng treọ Khi dừng yêu cầu, hệ thống hoạt động bình thƣờng và có thể phục vụ các yêu cầu khác. Hệ thống chạy ổn định Tổng kết chương

Trong chƣơng này, chúng ta đã sử dụng công cụ mô phỏng ngƣời dùng gửi yêu cầu đến các dịch vụ Web chạy trên các trình xử lý BPEL và đo thời gian phản hồị Kết quả đo phản ánh chính xác năng lực thực thi của từng trình xử lý trên các tác vụ của ngôn ngữ BPEL (If-else, While, Flow, Sequence, Invoke). Những đánh giá, so sánh rút ra từ kết quả đo trên từng tác vụ cụ thể có thể đƣợc áp dụng để dự đoán thời gian phản hồi của các dịch vụ Web phức hợp (gồm nhiều tác vụ) chạy trên các trình xử lý.

KẾT LUẬN

Nhƣ chúng ta đã thấy, công nghệ dịch vụ Web là chìa khóa của giải pháp SOA, đem đến khả năng tích hợp dễ dàng và linh hoạt từ các hệ thống ứng dụng có sẵn đến các hệ thống mớị Việc nghiên cứu, đo đạc hiệu năng các trình xử lý BPEL là một nhiệm vụ quan trọng để giúp ngƣời dùng có những đánh giá và lựa chọn trình xử lý phù hợp. Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu, luận văn đã thu đƣợc một số kết quả quan trọng. Về lý thuyết, luận văn đã nêu ra tổng quan của kiến trúc hƣớng dịch vụ, trong đó đi sâu vào công nghệ dịch vụ Web dùng để hiện thực hóa kiến trúc này cho phép kết hợp (orchestration) các dịch vụ đơn lẻ và các hệ thống ứng dụng thành một quy trình nghiệp vụ đầy đủ. Luận văn cũng đã mô tả tổng quan về các tác vụ của ngôn ngữ thực thi tiến trình nghiệp vụ WS-BPEL 2.0 qua đó thấy đƣợc tầm quan trọng và ảnh hƣởng của chúng đối với quy trình nghiệp vụ mà nó mô tả.

Luận văn đã tìm hiểu kiến trúc chung của BPEL và đi sâu vào tìm hiểu kiến trúc của từng trình xử lý BPEL cụ thể Apache ODE, ActiveVOS, Oracle BPEL Process Manager. Việc tìm hiểu những kiến trúc này giúp ngƣời đọc có thể hiểu rõ hơn về các thành phần cũng nhƣ mô hình hoạt động của các tiến trình BPEL.

Trong phần thực nghiệm, luận văn đã triển khai việc đo hiệu năng trên các trình xử lý. Các ứng dụng dịch vụ Web đƣợc tạo ra cho từng tác vụ, sau đó đƣợc triển khai trên từng trình xử lý đƣợc cài đặt theo cấu hình mặc định. Quá trình đo đạc đƣợc thực hiện hàng trăm lần với hàng chục nghìn mẫu dữ liệu đảm bảo tính chính xác, khách quan và độ tin cậy của dữ liệu đọ Việc phân tích, đánh giá dữ liệu đo đem lại những kết quả quan trọng nhƣ: khi so sánh hiệu năng giữa các trình xử lý, Apache ODE có hiệu năng thấp nhất và phục vụ đƣợc ít ngƣời dùng nhất (tối đa 25 ngƣời dùng), ActiveVOS có hiệu năng trung bình (tối đa 500 ngƣời dùng), còn Oracle BPEL Process Manager có hiệu năng tốt và ổn định nhất cho dù số lƣợng ngƣời dùng có vƣợt quá 500. Quá trình thực nghiệm cũng đƣa ra những kinh nghiệm khi tạo ra tiến trình BPEL nhƣ dùng tác vụ Flow nhanh hơn so với FlowDep để tận dụng khả năng thực hiện song song của trình xử lý. Luận văn cũng đƣa cho ngƣời dùng những khuyến cáo cần thiết về những yếu tố kỹ thuật khác khi lựa chọn một trình xử lý BPEL cho bài toán của mình.

Trong thời gian ngắn thực hiện, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu, tuy nhiên luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót. Để đạt đƣợc kết quả đo rộng rãi và chính xác hơn, trong thời gian tới, tác giả luận văn sẽ tiếp tục thực hiệnbài toán đo đạc trên các nền tảng khác nhƣ:

 Hệ điều hành khác: Linux, Unix (hiện tại mới chỉ thử nghiệm trên Window 7)

 Máy chủ ứng dụng và CSDL khác: Apache Tomcat, WebLogic, CSDL Oracle, Derbỵ Cài đặt các trình xử lý trên cùng máy chủ ứng dụng và cơ sở dữ liệụ

 Luận văn cũng sẽ mở rộng việc đo trên các ứng dụng phức hợp bao gồm nhiều tác vụ khác nhau (gần với thực tế) để tăng độ chính xác của kết quả đọ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ạ Bertolino, G. De Angelis, L. Frantzen, and Ạ Polini, Model-based generation of testbeds for Web services, In Proc. of TESTCOM/FATES 2008, volume 5047 of LNCS, pages 266–282. Springer, 2008.

[2] Ạ Georges, D. Buytaert, and L. Eeckhout, Statistically rigorous Java performance evaluation, In Proc. of OOPSLA 2007, pages 57–76. ACM, 2007. [3] Active Endpoints, ActiveVOS Documentation,

http://www.activevos.com/developers/documentation

[4] Alejandro Houspanossian , Ro Houspanossian , Mariano Cilia, Extending an Open-Source BPEL Engine with Aspect-Oriented Programming, http://www.dvs1.informatik.tu-darmstadt.de/publications/pdf/ASSE05.pdf. [5] Apache Software Foundation, Apache JMeter Documentation,

http://jmeter.apachẹorg/usermanual/index.html

[6] Apache Software Foundation, Apache ODE Documentation, http://odẹapachẹorg/user-guidẹhtml

[7] C. Bartolini, Ạ Bertolino, Ẹ Marchetti, and Ạ Polinị WS-TAXI: A WSDL- based testing tool for Web services, In Proc. of ICST 2009, pages 326–335. IEEE Computer Society, 2009.

[8] D. Bianculli, W. Binder, L. Drago, and C. Ghezzi, Transparent reputation management for composite Web services, In Proc. of ICWS 2008, pages 621– 628. IEEE Computer Society, 2008.

[9] Emmanuel Cecchet, Julie Marguerite, Willy Zwaenepoel, Performance and Scalability of EJB Applications, 2002.

[10]Harish Gaur & Markus Zirn, BPEL Cookbook, Packt Publishing Ltd, 2006.

[11] Henry H. Liu, Software performance and scalability – A Quantitative Approach, A John Wiley & SONS, INC, Publication, 2009.

[12] IBM Corporation, Web Service,

http://publib.boulder.ibm.com/infocenter/cicsts/v3r1/index.jsp?topic=%2Fcom.i bm.cics.ts31.doc%2Fdfhws%2Fconcepts%2Fdfhws_definition.htm.

[13] J. Bosch, S. Friedrichs, S. Jung, J. Helbig, and Ạ Scherdin, Service orientation in the enterprise. IEEE Computer, 40(11):51–56, 2007.

[14] J. L. Hennessy and D. Ạ Patterson, Computer Architecture; A Quantitative Approach, Morgan Kaufmann Publishers Inc., 1992.

[15] Jenni Kanniainen & Jyrki Haajanen, BPEL Engines State-of-the-Art Survey for SOAMeS-project, 2006.

[16] L. Baresi, Ẹ D. Nitto, and C. Ghezzi, toward open-world software: Issue and challenges. IEEE Computer, 39(10):36–43, 2006.

[17] OASIS, Web Services Business Process Execution Language Version 2.0, http://docs.oasis-open.org/wsbpel/2.0/wsbpel-v2.0.html, 2007.

[18] Oracle Corporation, Oracle BPEL Process Manager Documentation, http://docs.oraclẹcom/cd/E23943_01/dev.1111/e10224/partpage_bpel.htm.

[19] P. Budny, S. Govindharaj, and K. Schwan,Worldtravel: A testbed for service- oriented applications, In Proc. of ICSOC 2008, volume 5364 of LNCS, pages 438–452. Springer, 2008.

[20] T. Erl,Service-Oriented Architecture: Concepts, Technology, and Design, Prentice Hall, 2005.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh hiệu năng của các trình xử lý BPEL (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)