Kinh nghiệm thực tiễn nước ngoài

Một phần của tài liệu Quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố cổ Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng. (Trang 109 - 114)

2.5.3 .Yếu tố kinh tế

2.6. Kinh nghiệm quản lýkiến trúc cảnh quan khu trung tâm lịch sử vớ

2.6.2. Kinh nghiệm thực tiễn nước ngoài

Trên thế giới, sự tham gia cộng đồng trong xây dựng và quản lý đô thị đã diễn ra mạnh mẽ từ khá lâu. Ví dụ trong ngành quy hoạch, ở châu Âu sự tham gia của cộng đồng đã xuất hiện trong từng giai đoạn lập quy hoạch cho đến quản lý đô thị. Điển hình phương pháp quy hoạch này do chính phủ đảng Bảo Thủ của Anh bắt đầu từ 1980 nhằm đổi mới hệ thống qui hoạch đô thị và thành phố, ở Pháp năm 1980 cho quy hoạch từng khu vực, quy hoạch vùng và sau đó là Thụy Điển vào năm 1987 cho quy hoạch sử dụng đất. Kết quả cho thấy, hầu hết các thành phố mới xây dựng theo quy hoạch có sự tham gia cộng đồngđều trở thành những thành phố kiểu mẫu của châu Âu và thế giới. Tại Pháp, trong giai đoạn từ năm 1970 đến 1980, cơ chế tham gia cộng đồngđã được đưa vào hệthống luật quốc gia, trong đó quy định việc điều tra ý kiến cộng đồng và sự tham gia cộng đồng trong một số điều luật liên quan đến việc bảo vệ môi trường và phát triển đô thị.

xướng (1852-1872), từ một thành phố trung cổ tối, Paris trở thành thành phố di sản đặc sắc và là hình mẫu tái thiết của nhiều thành phố khác trên thế giới, những năm sau đó. Tuy vậy, kinh phí đầu tư phục hồi di sản ở quy mô tổng thể đô thịlà vấn đề cần quan tâm. Bài học này giúp Hà Nội hôm nay cần có chiến lược phát triển lâu dài, bền vững. Nâng cấp KPC cùng với việc nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân, đồng thời đảm bảo sự công bằng và hỗ trợ nhóm yếu thế thay vì chỉ là cơ hội dành một nhóm nhỏ dân cư. (Hình 2.11)

chất và tinh thần đã diễn ra tại Đài Loan. Dadaocheng là khu phố cảng tại Đài Loan, có lịch sử hình thành và phát triển hơn 150 năm.

Bài học quan trọng là “Nhượng quyền phát triển” (TDR-Transfer of Development Right) quen thuộc trong lĩnh vực tái thiết đô thị. Nhượng quyền phát triển là một công cụ điều tiết phát triển thông qua quy hoạch, cho phép hạn chế chỉ tiêu sử dụng đất tại một lô đất cụ thể (vì mục tiêu nào đó) bằng cách chuyển giao một phần hoặc toàn phần quyền phát triển trên lô đất đó sang lô đất khác có khả năng phát triển. (Hình 2.12)

Hình 2.12: Kế hoạch mở rộng phố cổ DiHua thuộc Dadaocheng từ 7,8m lên 20m. Ngôi nhà cổ ở số 84 phố Bau-An, trước và sau tôn tạo. 2.6.2.3. Nhật Bản

Sự TGCĐ trong các dự án tái thiết đô thị, thông qua công cụ điều chỉnh đất. Điều chỉnh đất là hiệu chỉnh hiện trạng các khu đất về hình dáng, vị trí,

Hình 2.13: Cảnh quan KPC Hà Nội có nhiều tương đồng với các tuyến phố truyền thống tại Tokyo và Kawago[21].

giới tiêu biểu. Vai trò quan trọng của Hội đồng Thành phố đạt được tầm nhìn về một “nơi sạch hơn, xanh hơn, an toàn hơn và lành mạnh hơn để làm việc, sống, đầu tư và vui chơi” đã dẫn dắt sự TGCĐ thực hiện các hành động cụ thể, như: huy động nguồn lực xã hội tham gia bảo tồn và phát huy những giá trị di sản đô thị, bảo vệ những giá trị cốt lõi về xã hội, văn hóa, lịch sử trước những thách thức của quá trình toàn cầu hóa và thương mại hóa. Kinh nghiệm của Penang đã tạo tiền đề xây dựng Bộ tài liệu hướng dẫn phát triển đô thị Kualalumpur, được biên soạn năm 2000 và để khởi động cho cuộc hiện đại hóa Kualalumpua [70].

3.1. Quan điểm quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố cổ Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng

Nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công tác bảo tồn và quản lý KTCQ KPC Hà Nội với sự TGCĐ, luận án xác định 5 quan điểm nghiên cứu chính như sau:

Một phần của tài liệu Quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố cổ Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng. (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w