Các thiết bị hỗ trợ và thỏa mãn các đặc tính này đƣợc sử dụng trong mạng bao gồm : T160G của ZTE, switch Cisco 6509…
82
OLT (Optical Line Terminal)
Giao thức/ chuẩn Chức năng
Support both IEEE 802.3ah and ITU G.984
GPON Hỗ trợ cả chuẩn EPON và GPON
Support dynamic bandwidth management Hỗ trợ quản lí băng thông động Support Internet Group Management
Protocol (IGMP v1/v2) Hỗ trợ truyền multicast cho IPTV Quality of Service (QoS) Quản lý chất lƣợng dịch vụ: VoIP,
VoD, IPTV Bảng 3.9: Các giao thức OLT cần hỗ trợ
Với yêu cầu nhƣ trên OLT ZXA C220 của ZTE là một trong những loại thiết bị thỏa mãn với các đặc tính :
- Dung lƣợng chuyển mạch : 136G/320G
Hỗ trợ số lƣợng ONU lớn : 2560 ONUxEPON hay 1280 & 2560 ONU với GPON
- Uplink : 2x10G
- Dịch vụ TDM : Có hỗ trợ
- Hỗ trợ khả năng dự phòng với card điều khiển chạy theo kiểu active/standby
- Hỗ trợ cả chuẩn EPON và GPON
- Hỗ trợ đa giải pháp : Voice, Data và Video
- Truyền tối đa 20Km, bƣớc sóng cho đƣờng downlink là 1490nm, uplink là 1310nm, CATV 1550nm.
- Hỗ trợ nguồn dự phòng
83
Hình 3.8: OLT ZXA10 C220 của ZTE
3.6 Kiểm tra đo thử
Trên cơ sở kết quả tính toán nói trên, tác giả đã tiền hành đo thử lƣu lƣợng hệ thống để sơ bộ đánh giá tình hình hoạt động của mạng. Kết quả đƣợc trình bày dƣới đây.
3.6.1 Lƣu lƣợng của hệ thống EPON-FTTH
Hiện tại Hà Nội đang sử dụng 1 BRAS Huawei (BRAS 3) phục vụ cho hệ thống FTTH- EPON ở Hà Nội và khu vực 1. Lƣu lƣợng của hệ thống đo đƣợc nhƣ sau:
84
BRAS 3
Hình 3.9: Lƣu lƣợng theo ngày của BRAS 3
85
3.6.2 Lƣu lƣợng của hệ thống ADSL
Hiện tại 2 BRAS Redback phục vụ cho hệ thống ADSL ở Hà Nội với các dịch vụ chƣa đƣợc chạy đầy đủ có băng thông nhƣ sau:
BRAS 1
Hình 3.11: Lƣu lƣợng theo trong ngày của BRAS 1
86
BRAS 2
Hình 3.13: Lƣu lƣợng theo ngày của BRAS 2
87
KẾT LUẬN
Sự ra đời của mạng băng rộng cùng những lợi ích to lớn của nó mang lại đã dẫn tới sự đầu tƣ mạnh mẽ của các nhà mạng. Việc phát triển nhanh và nóng của mạng truy cập băng rộng đòi hỏi phải lựa chọn những công nghệ hiện đại và hiệu quả. Đề tài “Ứng dụng công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng” đã đi sâu nghiên cứu khả năng ứng dụng của công nghệ EPON nhằm phục vụ quá trình triển khai công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng Viettel Hà Nội.
Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào những vấn đề lớn và mang tính cốt lõi của mạng truy cập:
- Cấu trúc mạng truy cập băng rộng
- Tìm hiểu, so sánh, lựa chọn các công nghệ truy cập băng rộng với EPON là trọng tâm
Không chỉ dừng lại ở việc tập trung nghiên cứu lý thuyết về công nghệ EPON đề tài cũng mạnh dạn đi sâu vào việc thiết lập, ứng dụng công nghệ này trong mạng truy cập băng rộng của Viettel tại Hà Nội. Với việc nghiên cứu, triển khai EPON cho mạng truy cập băng rộng Viettel Hà Nội, công trình đã mang lại giá trị thực tiễn to lớn, góp phần đƣa công nghệ truy cập băng rộng EPON và lợi ích to lớn của nó đến với từng ngƣời, từng nhà.
Hiện nay công nghệ EPON mới xâm nhập vào Việt Nam, hy vọng luận văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đồng nghiệp trong việc nghiên cứu, ứng dụng những công nghệ truy cập băng rộng khác trong tƣơng lai.
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Nguyễn Việt Hùng, “Tài liệu giảng dạy Công nghệ truy nhập trong mạng NGN”, TTĐTBCVT 1, năm 2007
2. http://tapchibcvt.gov.vn - phƣơng pháp định cỡ mạng MAN
Tiếng Anh
3. Fu-Tai An, Yu-Li Hsueh, Soo Kim, Ian M. White, and Leonid G.Kazovsky, “A New Dynamic Bandwidth Allocation Protocol with Quality of Service in Ethernet- based Passive Optical Network”, Optical Community Research Laboratory, Standford University
4. MA5300 Electronic Documentation(V100R006_07)
5. G. Kramer, “Ethernet Passive Optical Networks”, McGraw-Hill Professional,SBN: 0071445625, Publication date: March 2005, pp 64-97
6. Hiroshi Suzuki, Norm Finn, Ariel Ariel Maislos Maislos, Yukihiro Fujimoto “EPON P2P Emulation and Downstream P2P Emulation and Downstream BroadCast Baseline Proposal”, IEEE802.3 EFM Task Force Mar 2002
7. ZXR10 T160G/T64G (V2.6) 10-Gigabit Routing Switch User Manual, 0050511 R1.1 sjzl20052424, pp 117-120,123-139,249-254
8. ITU-T Ree.Y.2001 “General Overview of NGN”, Dec. 2004
9. ITU-T Ree. Y.2001 “General Principles and General Reference Model for NGN”,