61
Ở hƣớng lên upstream, các frame đƣợc gửi bởi ONU sẽ đƣợc OLT sao chép sau đó gửi ngƣợc trở lại đến các ONU. Khi ONU nhận đƣợc frame của nó, chức năng LTE trong ONU sẽ cho phép chấp nhận các frame với LLID khác so với giá trị LLID mà ONU đó đã đƣợc gán. Trong chế độ SME này, qui tắc lọc thông tin của ONU có phần trái ngƣợc so với chế độ P2PE. Với P2PE một ONU chỉ chấp nhận frame phù hợp với LLID của nó, ngƣợc lại chế độ SME lại chấp nhận dữ liệu khi LLID khác so với giá trị của nó đƣợc gán. Chế độ SME yêu cầu chỉ có một MAC port trong OLT và PON đƣợc biểu diễn nhƣ một cầu nối (bridge) trong một vùng truy cập đơn.
2.4.2.3 Chế độ kết hợp P2PE và SME
Khi quan tâm về mức độ tƣơng thích ngƣợc và ứng dụng của mạng truy cập thuê bao cả P2PE và SME đều là các giải pháp chấp nhận đƣợc cho việc lựa chọn chuẩn PON. Chế độ P2PE cho phép loại trừ việc quảng bá khi một frame đƣợc gửi bởi OLT và nhận bởi nhiều ONU. Đặc tính này rất quan trọng trong việc triển khai các dịch vụ quảng bá, quảng bá theo thời gian thực giống nhƣ video. Để làm đƣợc việc này P2PE phải gửi nhiều lần gói quảng bá với các LLID khác nhau.
Với chế độ SME việc sử dụng hay cung cấp các dịch vụ quảng bá là khá dễ dàng, tuy nhiên vì hƣớng upstream tạo ra các luồng dữ liệu đƣợc gửi lại theo hƣớng xuống nên sẽ gây lãng phí băng thông vì thế việc kết hợp giữa các đặc tính của P2PE và SME đã đƣợc IEEE 802.3ah nghĩ đến.
Để xác định chế độ đƣợc sử dụng cho mỗi khung dữ liệu, trƣờng LLID có độ dài 16 bit đã sử dụng 1 bit để chọn chế độ truyền và 15 bit còn lại cho việc gán liên kết logic LLID. Bit chế độ là 0 sẽ chỉ ra chế độ P2PE, ngƣợc lại nếu là giá trị 1 sẽ chỉ ra chế độ SME.
Một vấn đề nảy sinh khi kết hợp hai chế độ P2PE và SME. SME chỉ cho phép làm việc trên một vùng truy cập đơn, điều đó có nghĩa là một frame dữ liệu đƣợc gửi bởi bất kì ONU nào cũng sẽ đến đƣợc với các ONU khác. Ở đây sự quan tâm hƣớng tới việc tƣơng thích giữa một vùng truy cập đơn trong (chế độ SME) và N vùng khác (chế độ P2PE). Một giải pháp hiệu quả đƣợc đƣa ra cho phép tách trƣờng LLID thành ba trƣờng bao gồm : mode bit, logicalGroupID và LogicalLinkID. Trƣờng LogicalGroupID thực hiện định danh một vùng truy cập. Một ONU chỉ chấp nhận frame thuộc về cùng vùng với nó. Qui tắc lọc của ONU sẽ cho phép nhận gói nếu nhƣ:
62
1. LogicalLinkID bằng với broadcast LLID. Hoặc
2. Mode bit là 0 và LogicalGroupID và LogicalLinkID nhận đƣợc bằng với LogicalGroupID ,LogicalLinkID đƣợc gán. Hoặc
3. Mode bit là 1 và logicalGroupID bằng logicalGroupID đồng thời logicalLinkID khác với logicalLinkID đƣợc gán.
Giải pháp này sử dụng 1 bit cho trƣờng mode, 3 bit cho trƣờng logicalGroupID và 12 bit còn lại cho trƣờng LLID vì thế tối đa chỉ có 8 vùng truy cập và 2048 liên kết logic LLID.
Kết chƣơng: Sự kết hợp giữa mạng truy cập quang thụ động PON và công nghệ Ethernet đã tạo ra một xu hƣớng mạng triển vọng cho mạng truy cập thế hệ sau. Trọng tâm của chƣơng tập trung vào giao thức MPCP với quá trình điều khiển tránh xung đột và phân phối băng thông dựa vào việc gán khe thời gian truyền dữ liệu cho các ONU. Chƣơng hai là nền tảng cơ bản cho phần thiết kế hệ thống cụ thể đƣợc trình bày ở chƣơng kế tiếp.
63
CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI THIẾT LẬP CÔNG NGHỆ EPON TRONG MẠNG TRUY CẬP BĂNG RỘNG VIETTEL HÀ NỘI
3.1 Hiện trạng hệ thống truy cập băng rộng Viettel Hà Nội
Với sự phát triển nhanh và mạnh của mạng truy cập băng rộng Viettel tại Hà Nội, việc đƣa vào ứng dụng những công nghệ mới nhƣ EPON là hết sức cần thiết, bên cạnh đó hệ thống mới cũng cần phải đảm bảo tính ổn định và tận dụng đƣợc những ƣu điểm với thiết bị hiện có. Do đó việc nắm rõ hiện trạng mạng truy cập băng rộng của Viettel Hà Nội là hết sức quan trọng
Hiện tại mạng truy cập băng rộng Viettel Hà Nội đƣợc thiết kế chủ yếu phục vụ cho các thuê bao ADSL và các dịch vụ WAN, FTTH-EPON. Hình 3.1 mô tả sơ đồ nguyên lí tổng thể hệ thống mạng truy cập băng rộng của Viettel Hà Nội. Hệ thống mạng truy cập đƣợc thiết kế phân thành 3 lớp:
- Lớp truy cập : các loại DSLAM, Switch L2
- Lớp biên (hội tụ) : Multilayer Switch, IP Switch, OLT - Lớp lõi: BRAS
Lớp truy cập
Hệ thống ATM:
- Sử dụng các loại DSLAM ATM nhƣ ASAM (Alcatel, 4xE1 uplink, 120 port xDSL tối đa), MA5105 (Huawei, 4xE1 uplink, 32 port ADSL tối đa), MA5103 (Huawei, 8xE1 uplink, 192 port xDSL tối đa). Các DSLAM này thuộc L2.
- Uplink lên ATM switch bằng nxE1 thông qua hạ tầng mạng truyền dẫn SDH.
- Kết nối từ port xDSL trên DSLAM lên ATM switch bằng link PVC. Hệ thống IP:
- Sử dụng các loại DSLAM IP nhƣ MA5303 (Huawei, 02xGE + 04xFE uplink, 288 port xDSL tối đa, hỗ trợ ring giữa các DSLAM theo giao thức STP hoặc RSTP), MA5300 (Huawei, 02xGE + 04xFE, 672 port xDSL tối đa, hỗ trợ ring giữa các DSLAM theo giao thức STP hoặc RSTP, control card 1+1). Các DSLAM này thuộc L2/L3.
- Uplink lên IP switch bằng GE thông qua kết nối 02 sợi cáp quang từ hạ tầng cáp quang. Giữa các DSLAM kết nối với nhau thông qua các giao diện GE và hoạt động theo ring dựa vào giao thức STP hoặc RSTP.
64
- Kết nối từ port xDSL trên DSLAM lên IP switch bằng liên kết VLAN. - Các loại switch L2 : ZTE, Zyxel, Huawei, Maipu, Raisecom, Nortel.
Lớp hội tụ
Hệ thống ATM:
- Sử dụng loại ATM Switch MA5100 (Huawei; FE/GE uplink; 14 slot services: xDSL, E1/T1; control card 1+1).
- Uplink lên BRAS thông qua giao diện FE/GE hoặc đấu nối tập trung vào 01 IP Switch và từ IP Switch này uplink lên BRAS.
- Tập trung chuyển mạch, đóng vai trò mapping link PVC kết nối từ port xDSL trên DSLAM sang link VLAN trên card LAN FE/GE để uplink lên BRAS thông qua card trung AIU (8xE1) hoặc IMU (16xE1)
Hệ thống IP
- Sử dụng loại IP Switch S6506R (Huawei; GE uplink; 6 slot services; control card 1+1). Thiết bị chuyển mạch L2/L3.
- Uplink lên BRAS thông qua giao diện GE.
- Tập trung chuyển mạch, đóng vai trò mapping link VLAN kết nối từ port xDSL trên DSLAM lên BRAS.
- Hỗ trợ các dịch vụ cao cấp: IPTV, VoD, … .
Lớp Lõi:
Thiết bị BRAS MA5200G-4:
- MA5200G-4 (Huawei; GE uplink; 4 slot services; control card 1+1).
- Thiết bị quản lý chính về chức năng AAA.
- Hỗ trợ tối đa 24.000 thuê bao đồng thời.
- Thực hiện chức năng AAA cho kết nối từ port xDSL thông qua VLAN. Thiết bị BRAS RedBack
- Redback 800 (Ge uplink, control card 1 + 1, các slot thuê bao mở rộng có thể cắm thêm)
- Thực hiện chức năng AAA cho kết nối từ port xDSL, FE, GE thông qua VLAN
65
Hình 3.1: Mô tả hiện trạng cấu hình nguyên tắc hệ thống mạng truy cập băng rộng Viettel Hà Nội
66
Chi tiết về Topology cụ thể của hệ thống truy cập băng rộng Viettel Hà Nội đƣợc thể hiện ở hình 3.2