Giao diện danh sách các di tích lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị dữ liệu Multimedia trong hệ thống thông tin địa lý (Trang 51)

Hình 10: Giao diện chi tiết di tích lịch sử khi kích chọn vị trí đối tượng trên bản đồ

3.5.8. Chức năng quản trị hệ thống

Đăng nhập.

Hình 11:Cửa sổ đăng nhập quản trị hệ thống

Cập nhật thông tin

Đăng nhập thành công, có thể vào sửa dữ liệu cho từng lớp (ví dụ với lớp di tích lịch sử)

Hình 12: Danh sách các di tích lịch sử

Kích vào đƣờng link trong cột cập nhật để cập nhật dữ liệu thuộc tính và dữ liệu đa phƣơng tiện cho đối tƣợng.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu và xây dựng các ứng dụng Hệ thông tin địa lý nói chung cũng nhƣ

Hệ thông tin địa lý trực tuyến nói riêng đang là một trong các lĩnh vực có nhu cầu phát triển mạnh ở Việt Nam. Việc áp dụng các công nghệ mới đƣợc giới thiệu trong các công trình nghiên cứu vào thực tế còn phải trải qua nhiều bƣớc triển khai không đơn giản. Có nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật cũng nhƣ chi phí đòi hỏi cao, đặc biệt là chi phí cho công tác xây dựng và cập nhật dữ liệu.

Trong điều kiện của Việt Nam chúng ta hiện nay, việc nghiên cứu các công nghệ mã nguồn mở là cần thiết bởi vì nó cho phép tạo ra các hệ thống có thể triển khai ở nhiều nơi, phục vụ đông đảo quần chúng với chi phí thấp. Để nắm vững các công nghệ mới và cải tiến, triển khai nó trong hoàn chảnh Việt Nam cần tiến hành tìm hiểu chi tiết, xây dựng triển khai thí điểm cho đến sản phẩm cụ thể.

Trong luận văn này chúng tôi đã nghiên cứu tìm hiểu một bài toán cụ thể sẽ gặp trong nhiều ứng dụng thực tế là xây dựng hệ thông tin địa lý gắn kèm nhiều dữ liệu đa phƣơng tiện.

Những nội dung công việc sau đây đã đƣợc thực hiện:

- Trình bầy khái niệm GIS đa phƣơng tiện, các cách tiếp cận xây dựng hệ thông tin địa lý đa phƣơng tiện. So sánh cách quản trị dữ liệu đa phƣơng tiện trong một số hệ GIS điển hình.

- Tìm hiểu một số công cụ mã nguồn mở để xây dựng hệ thông tin địa lý đa phƣơng tiện.

- Tìm hiểu và cài đặt thành công hệ thống nền dùng các công cụ mã nguồn mở để xây dựng hệ thông tin địa lí nhƣ MapServer, PostgreSQL, PostGIS

- Sƣu tầm một số nguồn dữ liệu bản đồ Hà Nội, chuyển đổi thành công dữ liệu để sử dụng trong xây dựng hệ thống thử nghiệm.

- Kế thừa từ một hệ thống minh họa việc sử dụng ROSA applet trong GIS, chúng tôi đã cải tiến nó, xây dựng một ứng dụng WebGIS đơn giản để thử nghiệm giải pháp của mình. Hệ thống có nội dung phục vụ giới thiệu danh lam thắng cảnh Hà Nội. Ứng dụng cho phép hiển thị dữ liệu đa phƣơng tiện đính kèm các đối tƣợng trên bản đồ.

Mặc dù về cơ bản, ứng dụng này đã đạt đƣợc yêu cầu đặt ra là hiển thị dữ liệu đa phƣơng tiện đính kèm hệ thông tin địa lý, cập nhật các dữ liệu thuộc tính nhƣng còn việc cập nhật và dữ liệu không gian vẫn chƣa làm đƣợc. Dữ liệu thuộc tính vẫn còn nghèo nàn chỉ có thể dừng lại ở mức độ demo. Khi truy vấn đến dữ liệu không gian

vẫn chƣa đồng thời phóng to đối tƣợng để hiển thị rõ nét hơn đối tƣợng trả về khi truy vấn trên bản đồ.

Trong khuôn khổ của một luận văn các kết quả đạt đƣợc mới chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm và minh họa. Các hƣớng nghiên cứu trong thời gian tới có thể là:

- Tiếp tục hoàn thiện các công việc đã làm đƣợc, tìm hiểu cách cập nhật dữ liệu không gian cho bản đồ, sƣu tầm làm phong phú thêm thông tin cho các đối tƣợng.

- Phát triển ứng dụng website danh lam thắng cảnh Hà Nội để có thể áp dụng thực tế vào việc tìm kiếm thông tin du lịch, trả lời đƣợc các câu hỏi thông thƣờng của du khách nhƣ việc tìm đƣờng đi ngắn nhất, chi phí cho các dịch vụ…

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bùi Quang Vinh - Viện CNTT/Trung tâm KHKT và CNQS/Bộ Quốc Phòng.

Xây dựng hệ thông tin địa lý trong môi trường mã nguồn mở - Tham luận 2. Đặng Văn Đức. Hệ thông tin địa lý. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật -

2001.

3. Nguyễn Đình Minh. Ứng dụng Viễn thám và hệ thông tin địa lý nghiên cứu hiện trạng tài nguyên lãnh thổ các tỉnh dọc sông Hồng Việt Nam - Luận văn tiến sĩ.

4. Nguyễn Đăng Vỹ - Trung tâm Công nghệ phần mềm Thuỷ lợi,Viện Khoa học Thuỷ lợi. Một cách tiếp cận xây dựng hệ thống thông tin địa lý trên mạng diện rộng trên cơ sở công nghệ nền của ESRI - Tham luận.

5. Trần Lƣu Chƣơng - Ban QL Khu CNC Hòa Lạc, Bộ KHCN-, Đỗ Văn Lộc - Văn phòng CNTT, Bộ KHCN. Về một Kế hoạch khung cho việc triển khai Ứng dụng và Phát triển Phần mềm nguồn mở ở Việt nam trong giai đoạn đến năm 2005 - Tham luận

Tiếng Anh

6. Bär, H.R. and Sieber, R. 1997. Atlas of Switzerland – Multimedia Version. Concepts, functionality and interactive techniques. Proceedings of the 18th ICA/ACI International Cartographic Conference ICC, Stockholm. 1141–1149. 7. Bill, R. 1998. Multimedia-GIS: Concepts and applications. GIS, Zeitschrift für

raumbezogene Information und Entscheidungen 11(2). 21–24.

8. Craglia, M. and Raper, J. 1995. Guest Editorial: GIS and multi-media. Environment and Planning B: Planning and Design 22(1). 634–636.

9. T. Horanont, N. K. Tripathi, and V. Raghavan,” A Comparative Assessment of Internet GIS Server Systems,” vol. 2005, 2002.

10. Hurni, L., Bär, H.R. and Sieber, R. (1999). The Atlas of Switzerland as an interactive multimedia atlas information system. In: W. Cartwright,

11. Nghiem Vu Khai, Takashi Fujita, Venkatesh Raghavan, Hoang Minh Hien, Nguyen Dinh Duong. GIS IDEAS. Internationl Symposium on GeoInfomatics for Spatial - Infrastructure Deverlopment in Earth and Allied Sciences, Hanoi 16-18 September 2004. The Japan- Vietnam GeoInfomatics Consortium (JVGC).

12. M. Peterson and G. Gartner (Eds.): Multimedia Cartography. Springer.

13. Schneider B., 1999, Integration of analytical GIS-functions in Multimedia Atlas Information Systems, http://www.schneidercorp.com/

14. Siekierska, E.M. and Palko, S. 1986. Canada's electronic atlas. Auto Carto: International Conference on the acquisition, management and presentation of spatial data, London. 409–417.

15. M. Weidenbach, U. Pröbstl, Multimedia GIS: A New Tool For Landuse Planning

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị dữ liệu Multimedia trong hệ thống thông tin địa lý (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)