75. WAIT – Wait for TEST or INTR Signal (chờ tớn hiệu từ chõn TEST hoặc INTR).
2.8.2.2. Khai bỏo biến, hằng, chương trỡnh con
- Biến byte
Biến byte chiếm 1 byte trong bộ nhớ và việc định nghĩa được thực hiện như sau: Tờn DB Giỏ_trị_khởi_đầu Vớ dụ: BIEN1 DB 5 BIEN2 DB ? BIEN3 DB ‘$’
Trong cỏc vớ dụ trờn BIEN1 cú giỏ trị khởi đầu là 5, BIEN2 khụng cú giỏ trị khởi đầu, BIEN3 là một biến ký tự.
- Biến Word
Biến byte chiếm 2 byte trong bộ nhớ và việc định nghĩa được thực hiện như sau:
Tờn DW Giỏ_trị_khởi_đầu
Vớ dụ:
BIEN1 DB 50 BIEN2 DB ?
Trong cỏc vớ dụ trờn BIEN1 cú giỏ trị khởi đầu là 50, BIEN2 khụng cú giỏ trị khởi đầu.
- Biến mảng
Biến mảng là biến cú một dóy liờn tiếp cỏc phần tử cựng loại byte hay từ. Khi định nghĩa biến mảng ta gỏn tờn cho một dóy liờn tiếp cỏc byte hay từ
trong bộ nhớ cựng với cỏc giỏ trị ban đầu tương ứng.
Vớ dụ 1: M1 DB 2, 3, 4, 5, 6 Vớ dụ trờn định nghĩa biến mảng cú tờn là M1 gồm 6 byte. Phần tử đầu là 2 cú địa chỉ trựng với địa chỉ của M1, phần tử thứ hai là 3 cú địa chỉ là M1+1… Khi chỳng ta muốn khởi đầu cỏc phần tử của mảng với cựng một giỏ trị chỳng ta cú thể thờm toỏn tử DUP trong lệnh
Vớ dụ 2:
M2 DB 100 DUP(0) M3 DB 100 DUP(?)
Vớ dụ trờn định nghĩa biến mảng cú tờn là M2 gồm 100 byte, dành chỗ
trong bộ nhớ cho nú để chứa 100 giỏ trị khởi đầu bằng 0. M3 gồm 100 byte, dành chỗ trong bộ nhớ cho nú để chứa 100 giỏ trị nhưng chưa được khởi đầu.
Toỏn tử DUP cú thể lồng vào nhau như vớ dụ sau
Vớ dụ 3:
M4 DB 3, 2, 1, 2 DUP(1, 2 DUP(3), 4) Định nghĩa này tương đương như sau:
M4 DB 3, 2, 1, 1, 3, 3, 4, 1, 3, 3, 4
Khi định nghĩa biến cú tờn là WORD như vớ dụ sau
Vớ dụ 4:
WORD DW 0FFEEH
Ta phải hiểu rằng byte thấp (EEH) sẽ được cất tại ụ nhớ cú địa chỉ
WORD, cũn byte cao cất tại địa chỉ tiếp theo WORD+1. - Biến kiểu xõu ký tự Là một trường hợp đặc biệt của biến mảng, trong đú cỏc phần tử của mảng là cỏc ký tự. Một xõu ký tự cú thểđược định nghĩa bằng cỏc ký tự hoặc bằng mó ASCII của ký tựđú. Vớ dụ: Cỏc lệnh sau đều định nghĩa cựng một xõu ký tự. STR1 DB ‘STRING’ STR2 DB 73H, 74H, 72H, 69H, 6EH, 67H STR3 DB 73H, 74H, ’R’, ’I’, 6EH, 67H Khai bỏo hằng
Cỏc hằng số trong chương trỡnh hợp ngữ thường được định nghĩa và gỏn bằng một tờn dễ nhớđể làm cho chương trỡnh dễđọc hơn, thuận tiện cho việc kiểm tra và hiệu chỉnh. Việc chỉ dẫn được thực hiện bằng toỏn tử EQU
Vớ dụ 1:
HANG1 EQU 100
HANG2 EQU ‘XAU KY TU’
Với hằng là một xõu ký tự như HANG2 thỡ cú thể sử dụng để định nghĩa cho một biến mảng khỏc.
Vớ dụ 2:
BIENMANG DB HANG2, ’$’ Khai bỏo chương trỡnh con
Khi một chương trỡnh cần thiết phải thực hiện một nhúm lệnh nhất
nờn nhúm cỏc lệnh đú thành một chương trỡnh con. Sau đú nú được gọi và thực hiện bởi lệnh CALL, kết thỳc chương trỡnh con phải cú lệnh RET. Sau lệnh RET chỳng sẽ trao quyền điều khiển cho chương trỡnh chớnh tiếp theo tại vị trớ mà nú đó đạt tới trước khi thực hiện lệnh CALL.
Tờn_ctc Proc
; cỏc lệnh của thõn chương trỡnh con RET
Tờn_ctc Endp