Cơ chế chuyển đổi thụng tin giữa cỏc Sever trong Portal

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cổng giao tiếp điện tử phục vụ tra cứu thông tin cá nhân luận văn ths công nghệ thông tin1 01 10 (Trang 60 - 63)

CHƢƠNG 2 KIẾN TRÚC PORTAL VÀ NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN

3.2. Cơ chế chuyển đổi thụng tin giữa cỏc Sever trong Portal

Nhƣ đó núi ở trờn, thụng tin trong Portal thƣờng cú cấu trỳc rất khỏc nhau và đƣợc tớch hợp từ nhiều nguồn khỏc nhau trong hệ thống mỏy chủ phõn tỏn. Do vậy, để thiết lập đƣợc chuyển đổi thụng tin trong hệ thống Portal, dữ liệu trong hệ thống cần đƣợc chuẩn hoỏ. Đõy cũng chớnh là xu hƣớng trong quỏ trỡnh trao đổi thụng tin trong hệ thống phõn tỏn.

Hiện nay, trờn thế giới đó đƣa ra nhiều cỏc phƣơng thức để chuẩn hoỏ thụng tin trong quỏ trỡnh trao đổi thụng tin, trong số cỏc cụng cụ chuẩn hoỏ thụng tin thỡ cụng cụ XML và XSLT đƣợc sử dụng nhiều nhất. Vậy XML và XSLT là gỡ ? Tại sao chỳng đƣợc sử dụng khỏ phổ biến ?.

3.2.1. XML (eXtensible Markup Language)

Đƣợc coi là một giải phỏp chuẩn hoỏ thụng tin dựng để trao đổi dữ liệu trong hệ thống tin trong hệ thống CSDL phõn tỏn. Vǎn bản XML cú cấu trỳc dữ liệu đơn giản kiểu flat-text, cú thể đƣợc xử lý bởi bất kỳ một trỡnh soạn thảo ASCII thụng thƣờng nào và tỏc nhõn con ngƣời hoàn toàn cú thể đọc hiểu đƣợc nội dung của vǎn bản này một cỏch dễ dàng. Ƣu điểm nổi bật của XML là:

- Tỏch phần dữ liệu ra khỏi sự thể hiện (presentation) của nú, ƣu điểm này thể hiện khi cú nhiều ứng dụng/thiết bị cựng hiển thị một vǎn bản XML. Vớ dụ nhƣ khi truy nhập thụng tin thể thao từ trỡnh duyệt trờn mỏy PC hay trờn WAP mobile (chẳng hạn trờn mobile chỉ cần thụng tin hết sức ngắn gọn về tỉ số của trận búng đỏ chứ khụng cần chi tiết màu mố, hỡnh ảnh,... nhƣ trờn trỡnh duyệt của PC)

- Trao đổi thụng tin giữa cỏc module khỏc nhau trong cỏc hệ thống phõn tỏn: XML đƣợc tạo ra với mục tiờu cung cấp một giải phỏp chuẩn hoỏ cấu trỳc dữ liệu trong việc trao đổi thụng tin giữa cỏc đối tỏc phần mềm khỏc nhau, mà khụng cần quan tõm bờn nhận thụng tin và quỏ trỡnh xử lý thụng tin sau đú. Với vai trũ là bờn nhận thụng tin, vǎn bản XML thụng thƣờng đƣợc chuyển hoỏ thành dạng thức khỏc thớch hợp hơn cho bờn nhận trong quỏ trỡnh xử lý thụng tin tiếp theo [19].

3.2.2. Cụng nghệ XSLT (eXtensible Stylesheet Language Transformations)

Đƣợc phỏt triển bởi W3C, là một ngụn ngữ dựng để chuyển đổi dữ liệu cú cấu trỳc XML từ dạng mụ hỡnh này sang dạng mụ hỡnh khỏc, và thậm chớ cú cấu trỳc hoàn toàn khỏc khụng phải là XML. XSLT là thành phần của một ngụn ngữ khỏc, đú là XSL (eXtensible Stylesheet Language). XSL đƣợc tạo ra để định dạng và thể hiện dữ liệu XML dƣới nhiều dạng thức khỏc nhau, thành phần cũn lại của XSL là XSL-FO (XSL Formatting Objects) cú nhiệm vụ làm nốt chức nǎng định dạng dữ liệu trong vǎn bản XML.

Với XSLT cấu trỳc dữ liệu nguồn là XML, nhƣng cấu trỳc đớch thỡ khụng nhất thiết phải là XML, cú thể là HTML nhƣ trong thớ dụ chuyển đổi từ XML sang HTML để hiển thị nội dung của vǎn bản XML lờn trỡnh duyệt. Chuyển đổi dữ liệu từ XML sang XML cú mụ hỡnh dữ liệu khỏc đƣợc ứng dụng ở mức thấp trong cỏc hệ thống thƣơng mại điện tử phõn tỏn. XSLT đƣợc tạo ra dƣới dạng một vǎn bản flat-text đơn thuần, vǎn bản này đƣợc gọi là stylesheet, mỗi stylesheet bao gồm nhiều template (đƣợc coi nhƣ là cỏc function của XSL stylesheet). Xpath là một ngụn ngữ độc lập nhƣng nú lại đƣợc ứng dụng rất nhiều trong cỏc XSL stylesheet và nú đƣợc coi nhƣ là một ngụn ngữ con của XSLT. Nếu cấu trỳc dữ liệu nguồn khụng phải là XML thỡ nú phải đƣợc định dạng lại thành cấu trỳc XML trƣớc khi sử dụng XSLT. Cú nhiều thƣ viện sẵn cú để làm việc này, nhƣ định dạng (convert) HTML thành XML hay thậm chớ cho phộp định dạng một số cấu trỳc dữ liệu cũ để lại.

- Khụng gõy ảnh hƣởng phụ: Đõy là một tớnh chất của cỏc ngụn ngữ lập trỡnh và ớt đƣợc nhắc đến vỡ hầu hết cỏc ngụn ngữ lập trỡnh thụng thƣờng đều cú tớnh side- effect. Cỏc hàm (template) của XSLT lại khụng cú tớnh chất side-effect, cú nghĩa là khụng làm thay đổi giỏ trị cỏc biến trong stylesheet, kết quả trả về của chỳng luụn cố định và khụng phụ thuộc vào số lần đƣợc gọi hay thứ tự đƣợc gọi.

- Template dựa trờn luật: XSLT stylesheet bao gồm một tập hợp cỏc template, mỗi một template sử dụng luật để chỉ ra cỏc thành phần dữ liệu XML (element) cụ thể sẽ đƣợc xử lý trong template đú, cỏc luật ở đõy sử dụng biểu thức Xpath. Nhƣ vậy, mỗi một node trong vǎn bản XML thƣờng phự hợp với tiờu chớ xử lý của một template nào đú trong stylesheet.

- Kết quả chuyển đổi khụng phụ thuộc vào ngụn ngữ lập trỡnh: XSLT là một chuẩn cụng nghệ, cỏc nhà cung cấp muốn sản phẩm của mỡnh hỗ trợ XSLT thỡ họ phải tuõn theo đặc tả cụng nghệ của XSLT. Kết quả của quỏ trỡnh chuyển đổi hoàn toàn khụng phụ thuộc vào ngụn ngữ lập trỡnh cũng nhƣ vài trũ của cỏc nhà cung cấp, mặc dự mỗi nhà cung cấp cú thể đƣa ra một thƣ viện, đƣợc gọi là XSLT transformer, cú cỏch thức xử lý và chuyển đổi hoàn toàn khỏc nhau cũng nhƣ mức độ hỗ trợ cụng nghệ này trong thƣ viện của họ.

- Ngụn ngữ XSLT : XSLT là một ngụn ngữ vỡ thế nú cũng cú một bộ lệnh riờng nhƣ một ngụn ngữ lập trỡnh thụng thƣờng, vớ dụ nhƣ lệnh lặp, rẽ nhỏnh, gọi hàm bờn ngoài, truyền tham số,... Nú cũng cú cỏc biến với cỏc kiểu cơ bản nhƣ string, numeric, boolean,... hoặc cỏc biến cú kiểu là XML element/node và cỏc hàm thao tỏc trờn chỳng.

Cỏc template trong XSL stylesheet đƣợc nằm trong một node gốc là "xsl:stylesheet? node này cú cỏc thuộc tớnh mụ tả thụng tin của stylesheet hiện thời nhƣ xsl version, xsl transformer và xsl formating object [19].

Một vớ dụ về việc chuẩn hoỏ thụng tin trong mụ hỡnh phõn tỏn sử dụng XML đú là việc ra đời chuẩn MARC.

Vậy MARC là gỡ ? MARC (Machine Readable Cataloging - Danh mục mỏy đọc đƣợc) là một hệ thống đƣợc phỏt triển bởi thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ vào năm

1966, để cỏc thƣ viện cú thể chia sẻ những dữ liệu thƣ mục mỏy đọc đƣợc (Machine-Readable Bibliographic Data). Cú nghĩa là cỏc hệ thống quản trị thƣ viện tự động phải cần phải cú một dạng thức chung để cú thể trao đổi dữ liệu với nhau. Hiện nay MARC21 sử dụng XML đang trở thành chuẩn phổ biến để cỏc tổ chức, quốc gia trờn thế giới ỏp dụng khi xõy dựng hệ thống thƣ viện điện tử của mỡnh.

Để cú thể trao đổi thụng tin trong hệ thống CSDL phõn tỏn chỳng ta cần phải xõy dựng đƣợc mụ hỡnh khai thỏc thụng tin.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cổng giao tiếp điện tử phục vụ tra cứu thông tin cá nhân luận văn ths công nghệ thông tin1 01 10 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)