II- Thực trạng về huy động vốn đầu tư nước ngoài.
c. Những vớng mắc, trở ngạ
2.2 Những thành tựu, hạn chế, nguyờn nhõn.
a/ Thành tựu
- Mục tiờu nợ nước ngoài trong đú cú nợ ODA đó được Chớnh Phủ xỏc định một cỏch rừ ràng. Qua đú , đó xỏc định rừ kế hoạch , mục tiờu về thu hỳt nguồn viện trợ ODA, đỏp ứng được cỏc yờu cầu về vốn với chi phớ phớ thấp nhất cho đầu tư phỏt triển cơ cấu lại nền kinh tế theo định hướng, chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội.
- Nhờ cú nguồn vốn ODA được huy động mà nhà nước ta cú một nguồn tài chớnh quan trọng bổ sung cho ngõn sỏch nhà nước, đảm bảo cho mục tiờu phỏt triển, đầu tư cơ sở hạ tầng, giải quyết được cỏc vấn đề về an ninh xó hội , đặc biệt mục tiờu xúa đúi giảm nghốo, đời sống nhõn dõn được nõng cao, số hộ nghốo ngày càng giảm theo từng năm, từng địa phương, vựng miền.. cỏc dự ỏn điện lưới húa, nước sạch , y tế giỏo dục,.. đảm bảo cuộc sống của nhõn dõn,
- Nhờ việc huy động nguồn vốn ODA tốt, là động lực thỳc đẩy cỏc nguồn vốn đầu tư nước ngoài khỏc. Đặc biệt là FDI.
Bờn cạnh những thành tựu bước đầu đạt được. Những năm qua cụng tỏc quản lý và sử dụng nguồn viện trợ ODA cũn cú nhiều bất cập.Cụ thể :
b/ Hạn chế
- Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn cũn bị chậm ở nhiều khõu : chậm thủ tục , chậm triển khai, chậm giải ngõn, tỷ lệ giải ngõn thấp. Do vậy thời gian thực hiện dự ỏn kộo dài làm phỏt sinh cỏc khú khăn. Đặc biệt là vốn đầu tư thực tế thường tăng hơn so với vốn dự kiến và cam kết kộo theo làm giảm tớnh hiệu quả của dự ỏn khi đi vào vận hành khai thỏc.
- Cụng tỏc theo dừi, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đầu tư viện trợ ODA cũn nhiều hạn chế. Sự chồng chộo trong thủ tục chuẩn bị và triển khai đầu tư. Theo Bộ Tài Chớnh chỉ cú 4% lượng vốn ODA là ỏp dụng cỏc quy định về Đấu thầu và hệ thống quản lý cụng của Việt nam, cũn lại là theo cỏch thức của nhà tài trợ. Dẫn đến nhiều lỳc thủ tục chồng chộo, gõy thời gian thực hiện dự ỏn bị kộo dài tăng khả năng rủi ro, dễ nảy sinh cỏc hoạt động phi phỏp.
- Vấn đề thất thoỏt , lóng phớ cũng là điều đặc biệt quan tõm trong việc sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt nam một số trường hợp như vụ PMU18 hay mới đõy là dự ỏn Đại lộ Đụng tõy... là bài học xương muối trong cụng tỏc quản lý vốn đầu tư ODA núi riờng và nguồn vốn đầu tư núi chung tại Việt nam.
Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế nờu trờn. Cú thể chỉ ra một số nguyờn nhõn sau:
c/ Nguyờn nhõn
- Một số lónh đạo của chớnh phủ, chớnh quyền địa phương và chủ đầu tư cú quan điểm và nhỡn nhận chưa đỳng đắn về nguồn vốn ODA.Đỳng là nguồn vốn ODA cú một phần viện trợ khụng hoàn lại, song phần này chỉ chiếm khoảng 20- 30% phần vốn vay.Do thời hạn vay dài,lói suất thấp , ỏp lực trả nợ chỉ sau thời gian dài nờn dễ tạo sự chủ quan trong quyết định, lựa chọn nguồn tài trợ ODA.
- Chưa cú chiến lược sử dụng và vận động nguồn vốn ODA một cỏch rừ ràng và phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.
- Khuụn khổ thể chế phỏp lớ chưa hoàn thiện và đồng bộ. Nhỡn chung Chớnh phủ chưa xõy dựng được cơ chế thống nhất giữa nợ trong nước và nợ nước ngoài của một quốc gia.Cỏc quy định phỏp lý quản lý cũn núi chung,chưa đi vào cụ thể.
- Cơ chế vận động và sử dụng nguồn vốn ODA cũn phức tạp liờn quan đến nhiều cấp , bộ ngành địa phương. Hơn nữa, điều này cũn phụ thuộc vào cỏch thức của từng nhà tài trợ.Nờn mỗi khi một dự ỏn đầu tư ODA khụng thành cụng khú cú thể tỡm ra nguyờn nhõn nhanh chúng để thỏo gỡ kịp thời.
- Vấn đề quan trọng cuối cựng là vần đề bất cập trong phõn cấp quản lý giữa trung ương và địa phương.Nguồn vốn ODA của chớnh phủ nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế dành cho Việt nam đều qua Chớnh Phủ nờn chớnh phủ phải thống nhất quản lý.Song ở Việt nam lại cú sự phõn cấp quản lý cho địa phương.Song hiện nay , chỳng ta lại chưa cú cơ chế phõn cấp rừ ràng dẫn đến sự chậm trễ đựn đẩy lẫn nhau giữa cỏc cấp.