Tài khoản – định khoản * Nhận xét:

Một phần của tài liệu 216144 (Trang 48 - 50)

* Nhận xét:

Cơng ty khơng sử dụng hết những lợi ích của Hệ thống tài khoản, đĩ là Cty khơng mở tiết khoản để cĩ thể theo dõi. Đồng thời Cty lại khơng sử dụng một số tài khoản nhằm đơn giản hĩa việc định khoản và vào sổ, nhưng như vậy thì khơng phản ánh được bản chất của nghiệp vụ phát sinh cũng như khơng theo dõi sát được tình hình buơn bán.

Ở một số nghiệp vụ, Cty hạch tốn chưa đúng với chế độ kế tốn.

* Kiến nghị:

- Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng như: chi phí vận chuyển (trường hợp cơng ty thuê ngồi), chi phí lưu cont, lưu kho, bãi, phí giao nhận. . .Cơng ty khơng hạch tốn vào tài khoản 1562”Chi phí thu mua hàng hĩa” để phân bổ theo quy định mà hạch tốn tồn bộ vào tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”. Vì vậy, kết quả kinh doanh của cơng ty sẽ khơng chính xác trong trường hợp hàng hĩa cịn tồn kho nhiều. Do đĩ, kế tốn nên hạch tốn những chi phí liên quan đến việc mua hàng vào tài khoản 1562 và phân bổ theo quy định, đồng thời giá mua hàng hĩa kế tốn nên theo dõi trên tài khoản 1561.

- Hàng nhập khẩu đã về đến cảng, cuối tháng chưa làm xong thủ tục Hải quan để được nhận về nhập kho, kế tốn khơng hạch tốn vào tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”, mà qua tháng sau khi nhận được hàng kế tốn hạch tốn trực tiếp vào Tài khoản 156 “Hàng hĩa”. Căn cứ theo chuẩn mực số 01 “Chuẩn mực chung”, kế tốn đã vi phạm nguyên tắc kế tốn cơ bản “Cơ sở dồn tích”. Trong trường hợp trên, đề nghị kế tốn phải hạch tốn vào tài khoản 151 theo đúng quy định.

- Khoản chênh lệch tỷ giá trong tất cả các trường hợp, Cơng ty đều hạch tốn thẳng vào tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đối”. Việc hạch tốn như trên tuy dễ dàng cho việc theo dõi nhưng khơng đúng với chế độ kế tốn. Do đĩ, cơng ty nên hạch tốn như sau:

 Những khoản chênh lệch tỷ giá khi thanh tốn, kế tốn nên hạch tốn vào tài khoản 515 hoặc tài khoản 635. Đến cuối năm tài chính, kế tốn căn cứ vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cơng bố ở thời điểm cuối kỳ để đánh giá lại số dư ngoại tệ của các tài khoản cĩ gốc là ngoại tệ.

 Khoản chênh lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại được hạch tốn vào tài khoản 4131 “Chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại cuối năm tài chính”.

 Tiến hành xử lý chênh lệch do đánh giá lại tài khoản cĩ gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đối cuối năm: chênh lệch tỷ giá hối đối sẽ được hạch tốn vào tài khoản 4131, sau khi bù trừ nhau sẽ hạch tốn vào chi phí hoặc thu nhập tài chính của năm đĩ.

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cĩ liên quan đến ngoại tệ, khi hạch tốn kế tốn quy đổi ra tiền Việt Nam căn cứ vào tỷ giá bình quân liên Ngân hàng, nhưng phần nguyên tệ thì kế tốn khơng theo dõi riêng trên tài khoản 007. Ngồi ra đối với những khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ, kế tốn khơng mở sổ chi tiết thanh tốn với người bán, người mua bằng ngoại tệ. Để theo dõi các tài khoản vốn bằng tiền cĩ gốc là ngoại tệ, kế tốn nên sử dụng tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại”. Đồng thời, đối với những khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ, kế tốn phải mở sổ chi tiết thanh tốn với người bán, người mua bằng ngoại tệ.

- Đối với nghiệp vụ nhận nhập khẩu ủy thác và nhận xuất khẩu ủy thác, các khoản chi phí mà Công ty chi hộ cho khách hàng, kế toán hạch toán:

Nợ TK 6418 Nợ TK 1331

Có TK 1122 Khi thu lại của khách hàng:

+ Nghiệp vụ nhận nhập khẩu ủy thác: Nợ TK 131

Có TK 6418 Có TK 33311 Nợ TK 1121

Có TK 131 + Nghiệp vụ nhận xuất khẩu ủy thác:

Nợ TK 331

Có TK 6418 Có TK 33311

Theo em, để phản ánh đúng bản chất kinh tế của nghiệp vụ này và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, kế toán nên hạch toán như sau:

Hạch toán các khoản Công ty chi hộ cho khách hàng: Nợ TK 1388

Có TK 111,112

Khi khách hàng thanh toán cho Công ty các khoản mà Công ty đã chi hộ: Nợ TK 111,112

Có TK 1388

Cơng tác kế tốn tại Cơng ty tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chế độ sẽ giúp cho những thơng tin kế tốn được cung cấp đầy đủ, chính xác. Những thơng tin này khơng chỉ là cơ sở để ra quyết định kinh doanh của Ban giám đốc Cơng ty mà cịn phục vụ cho các đối tượng khác bên ngồi Cơng ty.

Hoạt động kinh doanh của Cơng ty chỉ nhìn bề ngồi thì khơng thể đưa ra một đánh giá hay kết luận gì chính xác. Thơng qua những số liệu kế tốn, ta sẽ nhận xét được hoạt động kinh doanh đĩ cĩ hiệu quả hay khơng, cĩ phù hợp với tình hình thực tế tại Cơng ty hay khơng để sửa đổi, cải tiến cho phù hợp.

Vì vậy, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh tại Cơng ty khơng những phụ thuộc vào việc tìm kiếm nguồn hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ mà cịn phụ thuộc vào việc tổ chức kế tốn, phân tich các số liệu kế tốn.

Tổ chức tốt kế tốn nghiệp vụ mua, bán hàng hĩa kết hợp với việc phân tích các số liệu kế tốn của hai phần hành này sẽ giúp Ban giám đốc đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của Cơng ty, đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác nhằm khơng ngừng nâng cao lợi nhuận cho Cơng ty.

Giữa lý thuyết và thực tiễn bao giờ cũng cĩ một khoảng cách nhất định. Trên đây chỉ là những đánh giá và nhận xét hồn tồn mang tính chủ quan dựa vào những gì đã học ở nhà trường, kiến thức tiếp thu được qua tài liệu, sách báo tham khảo và diễn biến hoạt động thực tế tại Cơng ty sau thời gian thực tập. Với kiến thức và nhận thức xã hội cịn rất hạn chế, thời gian thực tập cĩ giới hạn, chuyên đề này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu xĩt. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, gĩp ý thêm của các thầy cơ và các cơ chú, anh chị phịng kế tốn tài chính.

Một phần của tài liệu 216144 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w