Nội suy điểm Y(J,K) dựa trên các điểm ảnh lân cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số kỹ thuật nội suy trong hiển thị ảnh y tế 04 (Trang 29 - 32)

2.1.3 Nhận xét

Với kỹ thuật nội suy láng giềng gần nhất, theo như [18] đánh giá có một số ưu, nhược điểm và ứng dụng cụ thể trong xử lý ảnh y tế như au:

Ư điểm:

Kỹ thuật nội suy láng giềng gần nhất là kỹ thuật có tư tưởng đơn giản, không cần tính toán nhiều do đó có tốc độ nhanh.

Nhược điểm:

Kỹ thuật này có khuynh hướng để lại nhiễu hình khối trong ảnh được nội suy và xảy ra hiện tượng “răng cưa” khi phóng ảnh với kích thước lớn hơn nhiều lần ảnh gốc.

Ứng dụng:

Ví dụ trong hình 2.6 (a) cho hình ảnh kỹ thuật số mắt của con người. Vị trí của các phản xạ Purkinje của đồng tử (con ngươi) được sử dụng để chẩn đoán

9

hiện tượng lác. Hình ảnh được sử dụng trong chẩn đoán phải có độ sắc nét phù hợp. Tuy nhiên, để hiển thị được các phản xạ Purkinje yê cầu phải phóng to theo tỷ lệ 4/3 tức là điều chỉnh tỷ lệ theo trục x gấp 1.3 lần (như hình 2.6 (b)) nhưng những điểm ảnh nội suy phải được lấy từ dữ liệu gốc ban đầu mà không được sửa đổi.

Kỹ thuật nội suy láng giềng gần nhất được sử dụng và cho kết quả chính xác nhất trong trường hợp cụ thể này.

Hình 2.6: Ứng dụng nội suy láng giềng gần nhất trong thay đổi tỷ lệ ảnh CCD10

2.2 Kỹ thuật nội suy tuyến tính 2.2.1 Giới thiệu 2.2.1 Giới thiệu

Kỹ thuật nội suy tuyến tính được phát triển cùng giai đoạn với nội suy láng giềng gần nhất. Kỹ thuật này được sử dụng trong cả hai hướng tiếp cận trong xử lý ảnh y tế đó là ứng dụng trong thay đổi kích thước ảnh và sinh lát cắt trung gian. Nội suy tuyến tính có nhiều phương thức thực thi phụ thuộc vào bậc của hàm nội suy. Trong luận văn này chỉ trình bày nội suy dựa trên hàm bậc hai hay còn gọi là nội suy song tuyến như trong [18] đã tổng hợp.

2.2.2 Phương ph p

Nội suy song tuyến ong hay đổi kích hước ảnh

Giả sử ảnh đầu vào v có kích thước m x n. Mục tiêu của nội suy là biến đổi ảnh v trở thành ảnh có kích thước mới m’ x n’ bằng cách tính các giá trị điểm nội suy u(x,y). Tư tưởng của kỹ thuật nội suy song tuyến làm tăng độ phân giải của ảnh đó là giá trị cường độ của điểm ảnh nội uy được tính bằng trung bình cường độ của 2 điểm láng giềng lân cận với nó. Các điểm láng giềng được xác định bằng ph p đo khoảng cách cụ thể (ph p đo Euclid hoặc Mahanttan).

Với nội suy song tuyến mỗi điểm nội suy u(x,y) được tính như au:

Trong đó , ký hiệu cho biết tọa độ điểm lân cận của điểm nội suy.

Các giá trị của các láng giềng trực tiếp được tính bằng khoảng cách của chúng tới điểm nội uy. Do đó, hàm inc được tính xấp xỉ như au:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số kỹ thuật nội suy trong hiển thị ảnh y tế 04 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)