Bảng định tuyến nhón LFIB

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ mạng NGN (Trang 76 - 79)

Như vậy quỏ trỡnh chuyển đổi nhón được thực hiện trong cỏc LSR lừi dựa trờn bảng định tuyến nhón. Bảng định tuyến này phải được cập nhật đầy đủ để đảm bảo mỗi LSR (hay router) trong mạng MPLS cú đầy đủ thụng tin về tất cả cỏc hướng chuyển tiếp. Quỏ trỡnh này xảy ra trước khi thụng tin được truyền trong mạng và thụng thường được gọi là quỏ trỡnh liờn kết nhón (label binding).

Cỏc bước chuyển mạch trờn được ỏp dụng đối với cỏc gúi tin cú một nhón hay gúi tin cú nhiều nhón (trong trường hợp sử dụng VPN thụng thường một nhón được gỏn cố định cho VPN server).

Quỏ trỡnh liờn kết và lan truyền nhón

Khi xuất hiện một LSR mới trong mạng MPLS hay bắt đầu khởi tạo mạng MPLS, cỏc thành viờn LSR trong mạng MPLS phải cú liờn lạc với nhau trong quỏ trỡnh khai bỏo thụng qua bản tin Hello. Sau khi bản tin này được gửi một phiờn giao dịch giữa 2 LSR được thực hiện. Thủ tục trao đổi là giao thức LDP.

Ngay sau khi LIB (cơ sở dữ liệu nhón) được tạo ra trong LSR, nhón được gỏn cho mỗi FEC mà LSR nhận biết được. Đối với trường hợp chỳng ta đang xem xột (định tuyến dựa trờn đớch unicast) FEC tương đương với prefix trong bảng định tuyến IP. Như vậy, nhón được gỏn cho mỗi prefix trong bảng định tuyến IP và bảng chuyển đổi chứa trong LIB. Bảng chuyển đổi định tuyến này được cập nhật liờn tục khi xuất hiện những tuyến nội vựng mới, nhón mới sẽ được gỏn cho tuyến mới.

Do LSR gỏn nhón cho mỗi IP prefix trong bảng định tuyến của chỳng ngay sau khi prefix xuất hiện trong bảng định tuyến và nhón là phương tiện được LSR khỏc sử dụng khi gửi gúi tin cú nhón đến chớnh LSR đú nờn phương phỏp gỏn và phõn phối nhón này được gọi là gỏn nhón điều khiển độc lập với quỏ trỡnh phõn phối ngược khụng yờu cầu.

Việc liờn kết cỏc nhón được quảng bỏ ngay đến tất cả cỏc router thụng qua phiờn LDP. Chi tiết hoạt động của LDP được mụ tả trong phần sau.

3.2.3.2. Chế độ hoạt động tế bào MPLS

Khi xem xột triển khai MPLS qua ATM cần phải giải quyết một số trở ngại sau đõy:

 Hiện tại khụng tồn tại một cơ chế nào cho việc trao đổi trực tiếp cỏc gúi IP giữa 2 nỳt MPLS cận kề qua giao diện ATM. Tất cả cỏc số liệu trao đổi

qua giao diện ATM phải được thực hiện qua kờnh ảo ATM [1].

 Cỏc tổng đài ATM khụng thể thực hiện việc kiểm tra nhón hay địa chỉ lớp 3. Khả năng duy nhất của tổng đài ATM đú là chuyển đổi VC đầu vào sang VC đầu ra của giao diện ra [1].

Như vậy cần thiết phải xõy dựng một số cơ chế để đảm bảo thực thi MPLS qua ATM như sau:

 Cỏc gúi IP trong mảng điều khiển khụng thể trao đổi trực tiếp qua giao diện ATM. Một kờnh ảo VC phải được thiết lập giữa 2 nỳt MPLS cận kề để trao đổi gúi thụng tin điều khiển.

 Nhón trờn cựng trong ngăn xếp nhón phải được sử dụng cho cỏc giỏ trị VPI/VCI.

 Cỏc thủ tục gỏn và phõn phối nhón phải được sửa đổi để đảm bảo cỏc

tổng đài ATM khụng phải kiểm tra địa chỉ lớp 3.

Trong phần tiếp theo một số thuật ngữ sau đõy được sử dụng:

Giao diện ATM điều khiển chuyển mạch nhón (LC-ATM):

Là giao diện ATM trong tổng đài hoặc trong Router mà giỏ trị VPI/VCI được gỏn bằng thủ tục điều khiển MPLS (LDP).

ATM-LSR:

Là tổng đài ATM sử dụng giao thức MPLS trong mảng điều khiển và thực hiện chuyển tiếp MPLS giữa cỏc giao diện LC-ATM trong mảng số liệu bằng chuyển mạch tế bào ATM truyền thống.

LSR dựa trờn khung:

Là LSR chuyển tiếp toàn bộ cỏc khung giữa cỏc giao diện của nú. Router truyền thống là một vớ dụ cụ thể của LSR loại này.

Miền ATM-LSR:

Là tập hợp cỏc ATM-LSR kết nối với nhau qua cỏc giao diện LS-ATM.

ATM-LSR biờn:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ mạng NGN (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)