Bảng định tuyến nhón LFIB trong mạng ATM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ mạng NGN (Trang 82 - 85)

Chuyển tiếp cỏc gúi cú nhón qua miền ATM-LSR

Việc chuyển tiếp cỏc gúi nhón qua miền ATM-LSR được thực hiện trực tiếp qua cỏc bước sau:

 ATM-LSR biờn lối vào nhận gúi cú nhón hoặc khụng nhón, thực hiện

việc kiểm tra cơ sở dữ liệu chuyển tiếp FIB hay cơ sở dữ liệu chuyển tiếp nhón LFIB và tỡm ra giỏ trị VPI/VCI đầu ra để sử dụng như nhón lối ra. Cỏc gúi cú nhón được phõn chia thành cỏc tế bào ATM và gửi đến ATM-LSR tiếp theo. Giỏ trị VPI/VCI được gắn vào mào đầu của từng tế bào.

 Cỏc nỳt ATM-LSR chuyển mạch tế bào theo giỏ trị VPI/VCI trong mào đầu của tế bào theo cơ chế chuyển mạch ATM truyền thống. Cơ chế phõn bổ và phõn phối nhón phải bảo đảm việc chuyển đổi giỏ trị VPI/VCI nội vựng và ngoại vựng là chớnh xỏc.

 ATM-LSR biờn lối ra (khỏi miền ATM-LSR) tỏi tạo lại cỏc gúi cú nhón từ cỏc tế bào, thực hiện việc kiểm tra nhón và chuyển tiếp tế bào đến LSR

dựa vào nhón trờn đỉnh của ngăn xếp trong mào đầu nhón MPLS do ATM-LSR giữa cỏc biờn của miền ATM-LSR chỉ thay đổi giỏ trị VPI/VCI mà khụng thay đổi nhón bờn trong cỏc tế bào ATM. Lưu ý rằng nhón đỉnh của ngăn xếp được lập giỏ trị bằng 0 bởi ATM-LSR biờn lối vào trước khi gúi cú nhón được phõn chia thành cỏc tế bào.

Phõn bổ và phõn phối nhón trong miền ATM-LSR

Việc phõn bổ và phõn phối nhón trong chế độ hoạt động này cú thể sử dụng cơ chế giống như trong chế độ hoạt động khung. Tuy nhiờn nếu triển khai như vậy sẽ dẫn đến một loạt cỏc hạn chế bởi mỗi nhón được gỏn qua giao diện LC-ATM tương ứng với một ATM VC. Vỡ số lượng kờnh VC qua giao diện ATM là hạn chế nờn cần giới hạn số lượng VC phõn bổ qua LC-ATM ở mức thấp nhất. Để đảm bảo được điều đú, cỏc LSR phớa sau sẽ đảm nhận trỏch nhiệm yờu cầu phõn bổ và phõn phối nhón qua giao diện LC-ATM. LSR phớa sau cần nhón để gửi gúi đến nỳt tiếp theo phải yờu cầu nhón từ LSR phớa trước nú. Thụng thường cỏc nhón được yờu cầu dựa trờn nội dung bảng định tuyến mà khụng dựa vào luồng dữ liệu, điều đú đũi hỏi nhón cho mỗi đớch trong phạm vi của nỳt kế tiếp qua giao diện LC-ATM.

LSR phớa trước cú thể đơn giản phõn bổ nhón và trả lời yờu cầu cho LSR phớa sau với bản tin trả lời tương ứng. Trong một số trường hợp, LSR phớa trước cú thể phải cú khả năng kiểm tra địa chỉ lớp 3 (nếu nú khụng cũn nhón phớa trước yờu cầu cho đớch). Đối với tổng đài ATM, yờu cầu như vậy sẽ khụng được trả lời bởi chỉ khi nào nú cú nhón được phõn bổ cho đớch phớa trước thỡ nú mới trả lời yờu cầu. Nếu ATM-LSR khụng cú nhón phớa trước đỏp ứng yờu cầu của LSR phớa sau thỡ nú sẽ yờu cầu nhón từ LSR phớa trước nú và chỉ trả lời khi đó nhận được nhón từ LSR phớa trước nú. Hỡnh II-3 mụ tả chi tiết quỏ trỡnh phõn bổ và phõn phối nhón trong miền ATM-LSR.

Vấn đề hợp nhất VC (gỏn cựng VC cho cỏc gúi đến cựng đớch) là một vấn đề quan trọng cần giải quyết đối với cỏc tổng đài ATM trong mạng MPLS. Để tối ưu hoỏ quỏ trỡnh gỏn nhón ATM-LSR cú thể sử dụng lại nhón cho cỏc gúi đến cựng đớch. Tuy nhiờn một vấn đề cần giải quyết là khi cỏc gúi đú xuất phỏt từ cỏc nguồn khỏc nhau (cỏc LSR khỏc nhau) nếu sử dụng chung một giỏ trị VC cho đớch thỡ sẽ khụng cú khả năng phõn biệt gúi nào thuộc luồng nào và LSR phớa trước khụng cú khả năng tỏi tạo đỳng cỏc gúi từ cỏc tế bào. Vấn đề này được gọi là xen kẽ tế bào. Để trỏnh trường hợp này, ATM-LSR phải yờu

cầu LSR phớa trước nú nhón mới mỗi khi LSR phớa sau nú đũi hỏi nhón đến bất cứ đớch nào ngay cả trong trường hợp nú đó cú nhón phõn bổ cho đớch đú. Một số tổng đài ATM với thay đổi nhỏ trong phần cứng cú thể đảm bảo được rằng 2 luồng tế bào chiếm cựng một VC khụng bao giờ xen kẽ nhau. Cỏc tổng đài này sẽ tạm lưu cỏc tế bào trong bộ đệm cho đến khi nhận được tế bào cú bit kết thỳc khung trong mào đầu tế bào ATM. Sau đú toàn bộ cỏc tế bào này được truyền ra kờnh VC. Như vậy bộ đệm trong cỏc tổng đài này phải tăng thờm và một vấn đề mới xuất hiện đú là độ trễ qua tổng đài tăng lờn. Quỏ trỡnh gửi kế tiếp cỏc tế bào ra kờnh VC này được gọi là quỏ trỡnh hợp nhất kờnh ảo VC. Chức năng hợp nhất kờnh ảo VC này giảm tối đa số lượng nhón phõn bổ trong miền ATM-LSR.

3.2.3.3. Hoạt động của MPLS khung trong mạng ATM-PVC

Việc thay đổi cụng nghệ mạng sẽ tỏc động đến rất nhiều mặt trong mạng đang khai thỏc từ những vấn đề kỹ thuật ghộp nối mạng, những giai đoạn chuyển đổi đến quan niệm và cỏch thức vận hành khai thỏc của con người. Quỏ trỡnh chuyển đổi sang MPLS cú thể thực hiện qua một số giai đoạn nhất định hoặc được triển khai đồng loạt ngay từ đầu (đối với cỏc nhà khai thỏc mới), tuy nhiờn khụng thể trỏnh khỏi việc phối hợp hoạt động hoặc chuyển tiếp thụng tin MPLS qua cỏc mạng khụng phải MPLS. Trong phần tiếp theo chỳng tụi sẽ trỡnh bày một trường hợp cụ thể sử dụng MPLS trong mụi trường ATM-PVC.

Như đó trỡnh bày trong phần trờn, MPLS cú 2 chế độ hoạt động cơ bản đú là chế độ tế bào và chế độ khung. Đối với cơ sở hạ tầng mạng như FR hay ATM-PVC rất khú triển khai chế độ hoạt động tế bào của MPLS. Thụng thường chế độ khung sẽ được sử dụng trong cỏc mụi trường như vậy để thực hiện kết nối MPLS xuyờn suốt qua mạng.

Trong một số điều kiện nhất định như trong giai đoạn chuyển dịch sang mạng hoàn toàn IP+ATM (MPLS) hoặc chuyển mạch ATM chuyển tiếp khụng hỗ trợ MPLS thỡ cần thiết phải sử dụng chế độ hoạt động khung qua mạng ATM-PVC. Cấu hỡnh này hoàn toàn tốt tuy nhiờn nú cũng phải chịu một số vấn đề như khi sử dụng IP qua ATM trong chế độ chuyển dịch (do số lượng lớn cỏc VC).

Kết nối LSR qua mạng ATM-PVC thể hiện trong hỡnh sau đõy:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ mạng NGN (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)