TU 2.2. 2- Module thời gian: UT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở dữ liệu thời gian (Trang 57 - 59)

một tập vô hạn các giá trị đƣợc gọi là miền trị của A, ký hiệu là dom(A). Mỗi tập hữu hạn R các thuộc tính đƣợc gọi là một lược đồ quan hệ. Một lƣợc đồ quan hệ R = {AB1B,...,ABnB} thƣờng đƣợc viết dƣới dạng AB1B,...,ABnB. Với mỗi lƣợc đồ R, gọi Tup(R) là ký hiệu tập hợp của mọi ánh xạ t, gọi là các bộ, từ R tới ARdom(A) sao cho với mỗi A thuộc R, t(A), giá trị t đối với thuộc tính A, là thuộc dom(A). Một bộ t của lƣợc đồ quan hệ AB1B,...,ABnB thƣờng đƣợc viết dƣới dạng aB1B,...,aBnB trong đó aBiB thuộc dom(ABiB) với 1 ≤ in, còn phép chiếu của nó trên một tập con X các thuộc tính trong lƣợc đồ quan hệ đƣợc ký hiệu bởi t[X]. Bây giờ ta đã sẵn sàng để định nghĩa về lƣợc đồ module thời gian và module thời gian.

Định nghĩa 2.3: (Lược đồ module thời gian và module thời gian) [6].

 Một lƣợc đồ module thời gian là một cặp (R, µ), trong đó R là một lƣợc đồ quan hệ và µ là một kiểu thời gian.

 Một module thời gian là một bộ ba (R, µ, ), trong đó (R, µ) là một lƣợc đồ module thời gian và  là một hàm, đƣợc gọi là hàm cửa số thời gian (time windowing function) từ N (tập các số nguyên dƣơng) tới 2P

Tup(R)

P mà với mỗi

Bằng trực giác, hàm cửa số thời gian  trong một module thời gian (R, µ, ) cho các bộ (các sự kiện) đúng tại thời khắc i trong kiểu thời gian µ. Đó là một sự tổng quát hóa của rất nhiều mô hình thời gian xuất hiện trong các tài liệu (sách báo). Chú ý rằng, với các lý do thực tế, ta có thể thêm vào hạn chế (i) là hữu hạn với mỗi i ≥ 1.

Module thời gian (R, µ, ) đƣợc gọi là trên (R, µ) và là đƣợc xác định theo

µ. Các module thời gian cũng đƣợc ký hiệu bởi M, có thể có chỉ số dƣới. Với mỗi module thời gian M, ta ký hiệu lƣợc đồ quan hệ, kiểu thời gian, và hàm cửa sổ của nó lần lƣợt bởi: RBMB, µBMB, 

B

MB.

Ví dụ 1: Ta xem lại quan hệ thời gian KHOA_HOC đã trình bày trong phần mở đầu nhƣ là một module thời gian với (KHOA_HOC, ngay) trong đó KHOA_HOC =

#CHUNG_CHI,GIANG_VIEN, LUONG_GV, #SO_HOC_VIEN là lƣợc đồ của nó. Quan hệ trong Hình 2.2 tƣơng ứng với hàm cửa sổ thời gian  đƣợc định nghĩa nhƣ sau. (3/3/93) = {CS50, 3, Tam, 1K, 50} (8/3/93) = {CS50, 3, Tam, 1K, 45} (5/4/93) = {CS50, 3, Tam, 1.5K, 50} (3/10/94) = {CS50, 3, An, 1K, 50} (7/10/94) = {CS50, 3, An, 1K, 50} (17/10/94) ={CS50, 3, An, 1K, 45}

2.3. PHỤ THUỘC HÀM THỜI GIAN:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở dữ liệu thời gian (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)