.6 Sơ đồ luồng tính toán ma trận trọng số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai phá mạng xã hội dựa trên các bản ghi sự kiện hoạt động của doanh nghiệp (Trang 44 - 51)

4.3. Kết quả thực nghiệm

Tôithử nghiệm cài đặt với một tệp nhật ký sự kiện đơn giản để thấy được sự khác nhau sau khi thêm trọng số hoạt động vào trong độ đo.

<WorkflowLogxmlns:xsi="http://www.w3.org/2001/XMLSchema-

instance"xsi:noNamespaceSchemaLocation="http://www.is.tm.tue.nl/research/pr ocessmining/ WorkflowLog.xsd">

<Sourceprogram="staffware"/>

<Processid="main_process"description="none">

<ProcessInstanceid="case_0"description="none"> <AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Register</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Duy</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:00:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Send</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Giang</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:01:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Evaluate</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Mai</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:02:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Send</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Giang</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:03:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Receive</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Duy</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:03:30+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Evaluate</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Mai</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:04:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Process_complain</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Minh</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:06:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Check_Processing</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Mai</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:08:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Archive</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Giang</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:10:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

</ProcessInstance> <!-- Case 1-->

<ProcessInstanceid="case_1"description="none"> <AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Register</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Duy</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:10:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Send</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Giang</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:11:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Evaluate</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Mai</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:12:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Send</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Giang</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:13:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Receive</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Duy</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:13:30+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Evaluate</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Mai</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:14:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Process_complain</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Minh</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:16:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Check_Processing</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Mai</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:18:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

<AuditTrailEntry>

<WorkflowModelElement>Archive</WorkflowModelElement> <EventType>complete</EventType>

<Originator>Giang</Originator>

<Timestamp>2003-11-25T09:20:00+01:00</Timestamp> </AuditTrailEntry>

</ProcessInstance> </Process>

</WorkflowLog>

Với nhật ký sự kiện như trên, căn cứ vào thời gian thực thi trung bình của các hoạt động, ta có bảng trọng số tương ứng cho các hoạt động như sau

Bảng 4.1 Bảng trọng số các hoạt động

Register Evaluate Send Receive Process_complain Check_processing Archieve

0.5 0.75 0.375 0.25 1.0 1.0 0.25

Với bảng trọng số trên, ta có ma trận trọng số mối quan hệ giữa các cá nhân như sau

a. Trường hợp bỏ qua việc chuyển giao công việc nhiều lần, bỏ qua chuyển giao gián tiếp

Bảng 4.2. Ma trận trọng số khi bỏ qua chuyển giao công việc nhiều lần, bỏ qua chuyển giao gián tiếp

Giang Duy Minh Mai Giang 0 1.5 0 1.5

Duy 1.5 0 0 1.5 Minh 0 0 0 1.5 Mai 1.5 0 1.5 0 (a) Không có trọng số hoạt động

Giang Duy Minh Mai Giang 0 0.5625 0 0.5625

Duy 0.75 0 0 0.375

Minh 0 0 0 1.5

Mai 1.5 0 1.125 0 (b) Có trọng số hoạt động

Quan sát trên bảng (a) ta thấy mối quan hệ Duy-Giang và Duy-Mai có trọng số ngang nhau (1.5). Tuy nhiên, khi đánh trọng số cho hoạt động, mối quan hệ Duy-Giangchịu ảnh hưởng của trọng số hoạt động Register (0.5), mối quan hệ DuyMai chịu ảnh hưởng trọng số hoạt động Receive(0.25) nên trọng số của mối quan hệ Duy-Giang là 0.75, của Duy-Mai là 0.375.

b. Trường hợp bỏ qua chuyển giao công việc nhiều lần trong cùng một trường hợp, có tính tới chuyển giao gián tiếp

Với hệ sốβ = 0.5 và độ sâu tính toán k = 5 ta có ma trận trọng số như Bảng 4.3 (a) và (b)

Bảng 4.3. Ma trận trọng số khi bỏ qua chuyển giao công việc nhiều lần, có tính tới chuyển giao gián tiếp

Giang Duy Minh Mai

Giang 0.290323 0.645161 0.16129 0.83871

Minh 0.258065 0 0 0.516129

Mai 0.645161 0.258065 0.580645 0.419355

(a) Không có trọng số hoạt động

Giang Duy Minh Mai

Giang 0.108871 0.241935 0.060484 0.314516

Duy 0.33871 0.032258 0.064516 0.306452

Minh 0.258065 0 0 0.516129

Mai 0.612903 0.193548 0.435484 0.314516

(b) Có trọng số hoạt động

c. Trường hợp khi có tính tới chuyển giao nhiều lần trong cùng một trường hợp, bỏ qua chuyển giao gián tiếp

Bảng 4.4. Ma trận trọng số khi có tính tới chuyển giao công việc nhiều lần, bỏ qua chuyển giao gián tiếp

Giang Duy Minh Mai

Giang 0 0.125 0 0.125

Duy 0.125 0 0.125 0

Minh 0 0 0 0.125

Mai 0.25 0 0.125 0

(a) Không có trọng số hoạt động

Giang Duy Minh Mai

Giang 0 0.046875 0 0.046875

Duy 0.0625 0 0.03125 0

Minh 0 0 0 0.125

Mai 0.21875 0 0.09375 0

(b) Có trọng số hoạt động

d. Trường hợp khi có tính tới chuyển giao nhiều lần trong cùng một trường hợp, bỏ qua chuyển giao gián tiếp

Với hệ số β = 0.5 và độ sâu tính toán k = 5 ta có ma trận trọng số như Bảng 4.5 (a) và (b)

Bảng 4.5. Ma trận trọng số khi có tính tới chuyển giao công việc nhiều lần, bỏ qua chuyển giao gián tiếp

Giang Duy Minh Mai

Giang 0.040541 0.09009 0.022523 0.126126

Duy 0.099099 0.099099 0.036036 0.130631

Minh 0.036036 0 0 0.072072

Mai 0.162162 0.036036 0.081081 0.058559

(a) Không có trọng số hoạt động

Giang Duy Minh Mai

Giang 0.040541 0.040541 0.022523 0.081081

Duy 0.063063 0.009009 0.036036 0.076577

Minh 0.036036 0 0 0.072072

Mai 0.036036 0.063063 0.058559

(b) Có trọng số hoạt động

Kết quả thực nghiệm cho thấy sau khi đánh trọng số cho các hoạt động trong quy trình, độ mạnh yếu trong mối mối quan hệ trong đồ thị thu được đã có sự phân cấp rõ ràng, chịu ảnh hưởng theo tính chất của hoạt động.

Kết luận

Luận văn được phát triển dựa trên đề tài nghiên cứu của các tác giả WMP Van der Aalst và Minseok Song [1] về việc áp dụng khai phá mạng xã hội trong môi trường doanh nghiệp với dữ liệu là nhật ký sự kiện ghi cung cấp bởi các hệ thống thông tin doanh nghiệp. Thông qua việc tìm hiểu, phân tích các độ đo trong xây dựng đồ thị quan hệ xã hội, luận văn đã chỉ ra điểm yếu trong các độ đo xây dựng đồ thị quan hệ xã hội hiện tại cũng như đề xuất phương hướng cải tiến, khắc phục điểm yếu đó trên độ đo dựa trên mối quan hệ chuyển giao công việc.

Giải pháp được trình bày trong luận văn là đánh trọng số cho các hoạt động trong quy trình dựa trên yếu tố thời gian thực thi của hoạt động. Nhận xét cơ bản định hướng cho giải pháp cho bài toán cải thiện độ đo: thông thường, hoạt động càng cần nhiều thời gian thực thi thì càng cần có nhiều trao đổi và mối quan hệ giữa các cá nhân tham gia càng mạnh. Các thuật toán cải thiện độ đo đã được cài đặt và tiến hành thực nghiệm với một bộ dữ liệu đơn giản như một minh họa cho giải pháp đã được đưa ra.

Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn là nghiên cứu đưa ra giải pháp cho các độ đo khác trong xây dựng đồ thị quan hệ xã hội (độ đo dựa trên quan hệ thầu phụ, độ đo dựa trên trường hợp chung, độ đo dựa trên các hoạt động chung). Đồng thời,giải pháp hiện tại cũng cần được áp dụng trên dữ liệu của các doanh nghiệp khác nhau để có thể kiểm chứng tính hiệu của giải pháp cũng như có phương hướng điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Wil M. P. van der Aalst, Hajo A. Reijers, Minseok Song. Discovering Social Networks from Event Logs. Computer Supported Cooperative Work 14(6), 2005.

2. Wil M. P. van der Aalst, Minseok Song. Mining Social Networks: Uncovering Interaction Patterns in Business Processes. Business Process MMaigement 2004, 2004.

3. Wil van der Aalst. Process mining: Discovery, Conformance, enhancement of business processes, 2011.

4.K Chandra Sekharaiah, MAM Khan. Towards Metrics for Social Computing. World Congress on Science, Engineering, Technology, Dubai, UAE, January, 20-30, 2009.

5. Evelien Otte, Ronald Rousseau. Social network Mailysis: a powerful strategy, also for the information sciences. J. Information Science 28(6): 441-453, 2002.

6.Kazuya Okamoto, Wei Chen, Xiang-Yang Li.Ranking of Closeness Centrality for Large-Scale Social Networks.

7.Guandong Xu, Yanchun Zhang, Lin Li. Web Mining and Social Networking: Techniques and Applications (1st edition). Springer US, 2011.

8. Neveen Ghali, Mrutyunjaya Panda, Aboul Ella Hassanien, Vaclav Snasel, Ajith Abraham (eds.). Computational Social Networks: Mining and Visualization. Springer-London, 2012.

9.Sibel Adal, Xiaohui Lu, Malik Magdon-Ismail. Local, community and global centrality methods for analyzing networks.

10.Freeman, Linton. A set of measures of centrality based on betweenness, 1977.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai phá mạng xã hội dựa trên các bản ghi sự kiện hoạt động của doanh nghiệp (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)