Sử dụng số liệu lấy từ các đồ thị trên hình 4.9, tôi vẽ đƣợc đồ thị hình 4.10. Trong miền tải (users) dƣới 200, khi tải tăng lên, thì hệ số sử dụng CPU (CPU usage)
0 20 40 60 80 100 0 50 100 150 200 250 300 CP U usa ge in % Users CPU vs Users
tăng lên theo gần nhƣ theo quy luật tuyến tính, đây chính là điều ngƣời xây dựng hệ thống thông tin mong muốn.
Khi tải vƣợt quá 200 và tiếp tục tăng lên, hệ số sử dụng CPU tăng lên rất nhanh, không còn theo quy luật tuyến tính nữa. Điều này cho thấy CPU bắt đầu bị quá tải. Quan sát Hình 4.9 (a1, a2, a3,…,a6) trên ta thấy:
- Khi tải tăng dần từ 50 đến 100 ngƣời sử dụng đồng thời, mức độ sử dụng CPU cũng tăng dần lên, từ khoảng 30% đến 50%.
- Khi tải tiếp tục tăng cao hơn, từ 150 đến 200 ngƣời sử dụng đồng thời, mức độ sử dụng CPU trung bình nói chung không tăng, ở vào khoảng 50%, nhƣng thăng giáng ngày càng lớn hơn.
- Khi tải tăng lên cao hơn nữa, từ 200 đến 275 ngƣời sử dụng đồng thời, mức độ sử dụng CPU trung bình thậm chí vừa giảm vừa thăng giáng rất mạnh, có những khoảng thời gian khá dài xấp xỉ bằng 0.
Từ các kết quả quan sát trên, tôi có thể rút ra kết luận:
1/ Tài nguyên CPU không phải là thành phần “nút cổ chai” của hệ thống, lúc đƣợc sử dụng cao nhất, hệ số sử dụng CPU mới vào khoảng 55%.
2/ Khi tải vƣợt quá 175 ngƣời sử dụng đồng thời, hệ số sử dụng CPU không tăng và bắt đầu thăng giáng mạnh, chứng tỏ có một thành phần khác của hệ thống bị quá tải, bắt đầu tắc nghẽn, trở thành “nút cổ chai” của hệ thống, làm cho tải đặt lên CPU có lúc giảm nhiều.
3/ Khi tải vƣợt quá 275 ngƣời sử dụng đồng thời, hệ số sử dụng CPU sau thời điểm giảm tải khoảng 2 phút 50 giây, giảm xuống xấp xỉ bằng không. Điều này cho thấy “nút cổ chai” của hệ thống đã tắc hoàn toàn.
Phần nghiên cứu tiếp theo của tôi sẽ chỉ ra đích xác thành phần “nút cổ chai” của hệ thống.
b) Kết quả sử dụng Memory số ngƣời dùng đồng thời khác nhau
(b2)
(b3)
(b4)
(b5)