Phần trờn ta đó xột trường hợp biết trạng thỏi kờnh ở phớa phỏt:
+ Trường hợp này thường dựng kờnh điều khiển phản hồi thụng tin trạng thỏi kờnh từ phớa thu
+ Nếu vỡ một lý do nào đú sự phản hồi này khụng hoàn hảo nghĩa là ta chỉ biết một phần thụng tin về trạng thỏi kờnh. Trường hợp này người ta cũng cú nhiều
cỏch xử lý như kỹ thuật dựa trờn lượng tử húa, kỹ thuật giảm chiều và hỡnh chiếu v.v..[11]
3.6. Kết luận
Chương 3 đó trỡnh bày một số vấn đề then chốt như sau:
1. MIMO đa người dựng kế thừa và phỏt triển từ MIMO đơn người dựng như thế nào
2. Cấu trỳc và hoạt động của hệ thống MIMO đa người dựng
3. Ưu điểm của MIMO đa người dựng so với MIMO đơn người dựng 4. Một số kết quả đó đạt được về lý thuyết và thực tế
5. Cỏc kỹ thuật ỏp dụng trong MIMO đa người dựng như mó húa trước tuyến tớnh, phi tuyến, v.v…
6. Tỡm hiểu về thụng tin trạng thỏi kờnh, sự lập lịch người dựng tối ưu và gần tối ưu
Qua đú ta thấy được một số vấn đề cần phải nghiờn cứu tiếp :
+ Thụng tin trạng thỏi kờnh ở phớa phỏt, bài toỏn số đo phản hồi khi thiết kế là phộp đo SINR phụ thuộc khụng những số cỏc thiết bị đầu cuối khỏc đang được lập lịch đồng thời mà cả với người dựng đang thực hiện phộp đo. Tuy nhiờn, trong thực tế, yờu cầu cỏc phương phỏp cho phộp sự chuyển đổi nhanh giữa cỏc mụ hỡnh TDMA và SDMA. Khi đú, số người dựng đồng thời và cụng suất khả dụng cho mỗi người dựng thường khụng được biết tại thiết bị đầu cuối. Việc thiết kế số đo chất lượng kờnh trong trường hợp này là một trong những thỏch thức cũn bỏ ngỏ trong MIMO đa người dựng.
+ Việc lập lịch cơ hội trong MIMO đa người dựng khụng chỉ yờu cầu phản hồi cho CSIT mà cũn cần cho bỏo hiệu để quyết định lập lịch cho cỏc thiết bị đầu cuối. Phản hồi và vũng điều khiển trong MIMO đa người dựng đưa vào tiờu đề khụng phải là khụng đỏng kể và trễ trong hệ thống, nờn chỳng phải được đỏnh trọng số cẩn thận so với độ lợi dung năng mong đợi từ cỏc kỹ thuật như vậy.
+ Một khớa cạnh cơ bản khỏc là tỏc động của cỏc mụ hỡnh lưu thụng thực tế và cỏc tải hệ thống, đặc biệt trờn cỏc sơ đồ dựa trờn cỏc tải người dựng cao. Trong cỏc hệ thống khụng dõy gần đõy dựa trờn MIMO-OFDM, lập lịch theo cơ hội cú thể được thực hiện theo 3 chiều là thời gian, tần số, và khụng gian với sự ràng buộc cỏc bậc tự do khả dụng của bộ lập lịch tương ứng.
Chương 4 - HỆ MIMO ĐA NGƯỜI DÙNG CHO TRƯỜNG HỢP UTRA FDD [2] [7] [8]
4.1. Giới thiệu:
Như đó trỡnh bày ở chương 1, cỏc bộ thu phỏt nhiều đầu vào nhiều đầu ra (MIMO) cú tiềm năng trong việc cải thiện hiệu năng của cỏc hệ thống khụng dõy. Cỏc kỹ thuật phỏt và thu nhiều anten hiện đang được coi là một trong những cụng nghệ đầy hứa hẹn đối với việc tăng vựng phủ súng, dung năng, hiệu suất phổ của cỏc hệ thống khụng dõy.
Trong phần này, hai phương phỏp sẽ được giới thiệu là MIMO phõn tập và MIMO thụng tin.
Về mặt dung năng kờnh, MIMO thụng tin là một khỏi niệm ấn tượng hơn nhiều so với MIMO phõn tập. Với việc hợp kờnh song song, dung năng tăng tuyến tớnh với số lượng anten phỏt và thu khi số anten phỏt bằng số anten thu và khi cỏc kờnh giữa cỏc anten phõn bố độc lập, đồng nhất. Điều này làm cho MIMO trở nờn hết sức hấp dẫn và do đú MIMO đang được nghiờn cứu tớch cực trong quỏ trỡnh lập cỏc chuẩn của cỏc hệ thống khụng dõy khỏc nhau như là UTRA, IEEE802.11n và IEEE802.16e…cũng như nghiờn cứu mang tớnh hàn lõm.
Bản phỏt hành đầu tiờn của truy nhập vụ tuyến mặt đất (UTRA - Universal Terrestrial Radio Access) song cụng phõn chia theo tần số (FDD - Frequency Division Duplex) giao diện khụng khớ, được gọi là đa truy nhập phõn chia theo mó băng rộng ( WCDMA - Wideband Code Division Multiple Access), đó được hoàn thành năm 1999 bởi cỏc đối tỏc thế hệ thứ 3 (3GPP - The Third Generation Partnership Project). Tuy nhiờn, việc đưa thờm cỏc kỹ thuật MIMO tiờn tiến tới WCDMA là khụng đơn giản. Một số lượng lớn cỏc nỗ lực của việc tiờu chuẩn húa đó được dành riờng để mở rộng cỏc đặc điểm kỹ thuật cho trường hợp nhiều hơn hai anten phỏt, và cỏc kỹ thuật MIMO thụng tin cho truy nhập gúi đường xuống WCDMA tốc độ cao đó được nghiờn cứu mạnh mẽ.
Để tỡm hiểu về hệ MIMO đa người dựng được ỏp dụng trong UTRA FDD như thế nào chỳng ta sẽ tập trung tỡm hiểu về hoạt động của chỳng ở đường lờn hoặc xuống.
Cỏc kờnh được xột tới là cỏc kờnh dữ liệu vật lý riờng (DPDCH) và kờnh vật lý điều khiển riờng (DPCCH)
Cỏc thụng số kỹ thuật, hoạt động, cấu trỳc khung của cỏc kờnh này đó được trỡnh bày ở phần 2.3.1 trong chương 2.