1.2.3.1 Vấn đề đặt tên
Một trong những yếu tố quan trọng nhất của quỏ trỡnh đặt tên ngƣời là việc lựa chọn một tên gọi có ý nghĩa phự hợp với đối tƣợng đƣợc gọi tên. Trong trƣờng hợp này, khái niệm ý nghĩa của tờn gọi hoàn toàn khỏc với ý nghĩa của một danh từ chung vốn chỉ là “khả năng đƣợc sử dụng trong sự liên hệ với một nhóm thực thể để biểu thị hoặc gọi tên chúng”. Tên riêng không có khả năng hàm chỉ một nhóm thực thể. Nếu xem xét ý nghĩa của một danh từ chung, vớ dụ từ “xe hơi” (automobile), có thể thấy nó biểu thị một loại phƣơng tiện giao thông (trong
số rất nhiều loại phƣơng tiên giao thông). Mặt khác, nếu phân tích từ “automobile”, ta có thể thấy rằng nó bao gồm thành tố: “auto” (tự mỡnh) gốc Hy Lạp và “mobilis” (cú thể di chuyển) gốc La-tinh. Do vậy, ý nghĩa tổng quỏt mà cả 2 thành tố tạo nờn là “cú thể tự chuyển động”. Nhƣ vậy, ý nghĩa của tờn cú liờn quan tới ý nghĩa của từng thành tố cấu thành lờn nú. Theo cỏch hiểu này, ý nghĩa của một tờn nhƣ “Sông Hồng” chẳng hạn là rất rừ ràng. Song, để hiểu ý nghĩa của một tên ngƣời nhƣ Philip phải quay trở lại với nguồn gốc Hy Lạp của tên gọi này. Cụ thể Philip có gốc từ “Philippos” với nghĩa “ngƣời yêu thích ngựa”.
Tuy nhiờn, loại ý nghĩa này lại thƣờng bị mai một và mất đi. Nguyên nhân của hiện tƣợng này có thể là vỡ tờn riờng đƣợc một ngôn ngữ khác sử dụng nhƣ trƣờng hợp các tên gốc Hy Lạp đƣợc sử dụng ở các nƣớc châu Âu thông qua Cơ đốc giáo. Ngoài ra, tên riêng có thể mất đi ý nghĩa ban đầu của nó thông qua những sự thay đổi trong ngôn ngữ. Ví dụ: địa danh Birmingham trong tiếng Anh cổ có nghĩa là “ nơi ở của ngƣời Blorma” và tên cá nhân Gerard trong tiếng Đức cổ có nghĩa là “ngọn giáo mạnh mẽ”. Tên riêng cũng thay đổi vỡ hiện tƣợng rút ngắn của các tên gốc tƣơng đối dài. Vớ dụ Alexander trở thành Alex hay Sandra... Một trong những nguyên nhân khá phổ biến làm cho tên riêng mất đi ý nghĩa ban đầu của nó chính là việc nó đƣợc sử dụng quá phổ biến. Chẳng hạn khi đề cập tới địa danh Oxford nổi tiếng ở Anh, ngƣời ta không hề để ý tới ý nghĩa “chỗ suối cạn cho bũ lội qua” (ford for oxen), hoặc trong tiếng Việt, ngƣời ta cũng không băn khoăn xem có liên hệ gỡ nếu một ụng tờn là Bạch mà lại có nƣớc da đen. Cuối cùng, có ý kiến cho rằng nhiều tờn riờng đó khụng cú nghĩa gỡ ngay từ lỳc sinh ra.
Gần nhƣ không có một sự kiện chính thức nào đánh dấu việc đặt tên một thành viên mới ra đời trong các nền văn hoá phƣơng Tây, ngoại trừ việc đặt tên thánh trong Lễ Rửa tội của những ngƣời theo Cơ đốc giáo. Tuy nhiên, việc đặt tên lại là một nghi lễ quan trọng và nhiều khi là thiêng liêng ở nhiều nền văn hoá khác. Chẳng hạn, ngƣời thổ dân da đỏ sống ở Delaware (Hoa Kỳ) coi tờn của mỡnh là một mún quà thiờng liờng mà thƣợng đế tặng cho và chỉ những ngƣời mà cộng đồng cho là hiểu biết mới có thể đặt tên. Ở một số cộng đồng khác (ngƣời
Shawnee ở Ohio, Hoa Kỳ), mỗi một ngƣời đặt tên sẽ cân nhắc về một tên nào đó khi họ thức giấc vào lúc nửa đêm và hôm sau họ sẽ giới thiệu những tên đó để cha mẹ đứa trẻ lựa chọn.
Tại Hawaii, việc đặt tên một thành viên mới ra đời lại là công việc của toàn gia đỡnh. Tờn đứa trẻ có thể để đánh dấu một sự kiện quan trọng nào đó, cũng có thể để ghi nhớ tới một ngƣời hoặc một địa danh nào đó, thậm chí là cả những điều xẩy ra trong giấc mơ. Tại Samoa, cỏc ụng bố bà mẹ ngƣời Polynesia không tự đặt tên con cái của mỡnh. Họ quan niệm rằng đây là công việc của các bậc ông bà và chỉ diễn ra khi có cuộc gặp gỡ của cả gia đỡnh. Điều này này phản ánh sự tồn tại của quan niệm cho rằng chỉ có các thế hệ ông bà mới có đủ kinh nghiệm nuụi dạy con cỏi của cỏc cặp vợ chồng trẻ.
Ngƣời Akan (ở Ghana và Bờ Biển Ngà) lại có truyền thống để cho bà đỡ đặt một phần tên đứa trẻ sơ sinh theo tên các ngày trong tuần. Phần cũn lại của tờn sẽ đƣợc cha đứa trẻ hoàn thành vào buổi sáng thứ 7 kể từ ngày sinh.
Những ngƣời dân sống trên đảo Truk (Tõy Thỏi Bỡnh Dƣơng) không tổ chức một nghi lễ chính thức nào để đặt tên đứa trẻ sơ sinh nhƣng họ lại lựa chọn tên gọi rất cẩn thận. Đó là một cái tên có tính định hƣớng nghề nghiệp. Các thành viên của bộ tộc bên mẹ lựa chọn cho đứa trẻ những tên có liên quan tới công việc mà họ mong muốn đứa trẻ sau này sẽ làm (nhƣ chèo thuyền, đánh cá, chiến binh...). Tất nhiên, ngƣời mang tên có thể thay đổi cho phù hợp sau này.
Đối với nhiều dân tộc, ý nghĩa của tên ngƣời rất quan trọng và là một phần không thể thiếu đƣợc khi đặt tên. Những ngƣời theo Cơ đốc giáo cũng lựa chọn ý nghĩa cho tờn gọi khi đặt tên đứa trẻ theo tên thánh hoặc tên một lễ hội tôn giáo gần với ngày sinh của đứa trẻ. Ví dụ tên “Asunción” với Lễ Truyền tin
Anunciaciún tại Tây Ban Nha và tên “Ramadan” với Tháng Ăn chay Ramadan
của ngƣời Hồi giáo... Mặc dù ngƣời Hồi giáo không có các vị thánh giống nhƣ ngƣời Thiên chúa giáo nhƣng việc lấy tên các nhân vật tôn giáo để đặt tên lại rất phổ biến. Ngoại trừ ngƣời Tây Ban Nha, phần lớn ngƣời theo Cơ đốc giáo có thể hơi chần chừ khi đặt tên con của họ là Jesus (theo tên chúa Giê-su), nhƣng ngƣời Hồi giáo lại không hề e ngại khi đặt tên con là Muhammad (theo tờn nhà tiờn tri
Mohammed của Hồi giỏo). Chớnh vỡ vậy, đây là tên ngƣời phổ biến nhất với rất nhiều biến thể về chính tả trong thế giới Hồi giáo. Trong khi ngƣời dân Hawaii không bao giờ lấy tên các vị thần đặt tên cho con cái của họ thỡ ngƣời theo Ấn Độ giáo chính thống lại trực tiếp lấy tên các vị thần đặt cho con cỏi của mỡnh nhƣ là hiện thân của các đấng tối cao. Đôi khi, tên gọi thứ 2 (hoặc tên đệm) có nghĩa “vợ”, “chồng” hoặc “hậu duệ” của các vị thần để tạo lên mối quan hệ gần gũi giữa tên gọi và các thần linh. Những tên thần thánh này có thể đƣợc thay thế bởi tên của các vùng đất thánh, các hành tinh cũng nhƣ các biểu trƣng nổi bật. Cũng có khi tên gọi lại là tên của một nữ thần đi kèm với tên của chồng nữ thần đó theo trật tự không đổi.
Tên ngƣời cũng thể hiện mong muốn của cha mẹ về những điều tốt đẹp gửi gắm vào những đứa con. Ngƣời Trung Quốc, Việt Nam cũng nhƣ ngƣời dân ở nhiều nƣớc khác đặt rất nhiều kỳ vọng vào con cái mỡnh qua cỏc tờn gọi mà họ đặt. Ví dụ, trong giai đoạn chiến tranh chống Mỹ ở Việt Nam, các tên Hùng, Cường, Dũng, Chiến, Thắng... rất phổ biến trong toàn dân đó thể hiện mong muốn chiến thắng kẻ thự, giải phúng dõn tộc và sinh sống trong hoà bỡnh của toàn dõn tộc Việt Nam. Trong khi đó, ngƣời Nhật thƣờng đặt những cái tên có tính chất cân bằng cho đứa trẻ. Chẳng hạn, nếu đứa trẻ hay khóc họ sẽ đặt tên sao cho nghe có vẻ ít ồn ào; nếu đứa trẻ biếng ăn họ sẽ đặt tên gọi nhắc tới việc phàm ăn...
Ở nhiều dân tộc, số đếm và số thứ tự cũng đƣợc dùng để làm tên gọi. Trong nhiều trƣờng hợp các con số này đơn giản là sự ghi nhớ thứ tự các lần sinh nở của bà mẹ mà thôi. Có nơi, tên ngƣời lại đƣợc đặt theo tên ngày tháng bất kể là âm lịch hay dƣơng lịch hay lịch địa phƣơng. Tại Myanma, có một tập quán đặt tên khá thú vị: chữ cái đầu tiên của tên đứa trẻ đƣợc xác định bằng tên của ngày mà đứa trẻ đƣợc sinh ra. Ngƣời Mianma cũng tin rằng có những ngày không hợp nhau và do vậy gần nhƣ không tỡm thấy một ngƣời chồng có tên bắt đầu bằng chữ K với một ngƣời vợ có tên bắt đầu bằng chữ H. Tƣơng tự nhƣ vậy, ngƣời Triều Tiên cũng kiêng kết hôn với những ngƣời có cùng tên họ và rừ ràng điều này là một vấn đề rất nan giải cho những ngƣời họ “Kim” và “Pak”, vốn là 2 dũng họ chiếm tới quỏ nửa dõn số của dõn tộc này.
Ở các nƣớc châu Phi và châu Âu, các tên có hỡnh thức lặp õm là cỏch tƣơng đối phổ biến để đặt tên các cặp sinh đôi. Ví dụ: Milly và Mary, Robert và
Herbert. Tại Lesotho các cặp sinh đôi đều mang những tên đặc biệt. Các tên đặc biệt cũng đƣợc đặt con trai của những gia đỡnh đó sinh toàn con gỏi và ngƣợc lại, đặt cho con gái của những gia đỡnh đó sinh toàn con trai. Ở những gia đỡnh cú cả con trai và con gỏi thỡ cụ con gỏi sinh cuối cựng đƣợc gọi là “Ntzwaki” (ngƣời trộn lẫn) và cậu con trai thỡ đƣợc gọi là “Modise” (ngƣời chăn thả gia súc) hoặc “Mojafela” (ngƣời thừa kế). Ngƣời Yoruba (ở Nigeria) sẽ đặt những tên đặc biệt trong trƣờng hợp ngƣời mang tên đƣợc sinh nở khó khăn, bất thƣờng hoặc ngƣời ta cho là ngƣời mang tên là hiện thân của một thành viên đó qua đời của gia đỡnh. Ở một số nƣớc, tên ngƣời con trai cả đƣợc đặt theo tên của ông nội và kết quả là có rất nhiều ngƣời trùng tên. Khi truyền thống đặt tên họ lan tới những nền văn hoá này, ngƣời ta không ngần ngại lấy những tên trùng nhau này làm tên họ. Đây cũng là một cách hỡnh thành tờn họ khỏ đặc trƣng của một số dân tộc.Tại Xcốt-len, ngƣời con trai đầu tiên mang tên ông nội, ngƣời thứ 2 thỡ mang tờn ụng ngoại, ngƣời thứ 3 thỡ mang tờn bố, ngƣời thứ tƣ thỡ mang tờn anh cả của bố...; ngƣời con gái đầu tiên mang tên bà nội, ngƣời thứ 2 mang tên bà ngoại, ngƣời thứ 3 mang tên mẹ, ngƣời thứ tƣ mang tên chị cả của mẹ.... Đây là một nét tƣơng phản thú vị khi so sánh với nhƣng nền văn hoá mà ở đó việc đặt tên con cái luôn phải tránh trùng lặp với tên của ông, bà, họ hàng, tổ tiên... Cách đặt tên các thế hệ tƣơng lại của ngƣời Việt là một ví dụ điển hỡnh: tờn con chỏu phải khỏc với tờn của ụng bà, tổ tiờn.
Nhƣ vậy, có thể thấy vấn đề đặt tên là một vấn đề rất phức tạp, liên quan tới rất nhiều yếu tố không chỉ có tính chất xó hội mà cũn đậm nét văn hoá và dân tộc.