CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.3. Các hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù đề tài đã giải quyết xong mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, nhưng vẫn còn một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu chỉ được thực hiện với các đối tượng khảo sát là sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, do đó kết quả nghiên cứu chưa thể đại diện cho sinh viên toàn TP.HCM.
Nghiên cứu tiếp theo nên khảo sát tất cả các trường trên toàn TP.HCM để có kết quả mang tính đại diện cao hơn. Nghiên cứu này chỉ giải thích được 47,3% sự biến thiên của Ý định khởi nghiệp bởi sự biến thiên của 03 biến độc lập. Như vậy, còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên các trường đại học tại TP.HCM mà nghiên cứu chưa tìm ra. Đề tài tiếp theo cần nghiên cứu, bổ sung thêm những nhân tố khác để nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Quốc Nam (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên các trường Cao Đẳng, Đại Học trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
Đoàn Thị Thu Trang (2018), Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành Kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội.
Phạm Thị Quế Phương (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Hoàng Thị Thương (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thu Thủy (2015), Nghiên cứu các nhân tốt ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.
Nguyễn Doãn Chí Luân (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học khối ngành Kinh tế tại TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh.
Ngô Thị Mỵ Châu (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngoại Ngữ Tin Học Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Hà Thanh, Nguyễn Thị Yến Nhi (2019), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế các trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 51, 06/2019. Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 48, 96 - 103.
Võ Văn Hiền , Lê Hoàng Vân Trang (2020), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tiền Giang, HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 16(2), 170-192.
Ngô Thị Thanh Tiên, Cao Quốc Việt (2016), Tổng quan lý thuyết về ý định khởi nghiệp của sinh viên, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 50 (5), 56 - 65.
PHỤ LỤC: BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU
Thân gửi Bạn!
Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học công nghiệp TPHCM”, rất mong bạn dành ít thời gian vui lòng điền thông tin vào bảng câu hỏi dưới đây.
Sự hỗ trợ của các bạn có ý nghĩa rất lớn đối với kết quả nghiên cứu và sự thành công của đề tài. Xin lưu ý rằng không có câu trả nào là đúng hay sai. Tất cả câu trả lời của bạn đều có giá trị cho đề tài nghiên cứu này. Mọi thông tin và ý kiến của bạn sẽ được giữ bí mật tuyệt đối. Trân trọng cảm ơn.
PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân bằng cách đánh dấu vào các câu trả lời tương ứng cho những câu hỏi dưới đây:
1. Bạn là sinh viên năm thứ mấy?
Năm nhất Năm hai Năm ba Năm tư 2. Bậc học của bạn? Đại học Cao đẳng 3. Bạn học ngành nào?
Quản trị kinh doanh Kế toán
Thương mại du lịch Cơ khí
Điện tử
Công nghệ thông tin Xây dựng
4. Giới tính? Nam Nữ 5. Độ tuổi? Dưới 18 tuổi Từ 18 tuổi đến 25 tuổi Từ 26 tuổi đến 30 tuổi Trên 30 tuổi
6. Thu nhập của anh/chị?
Dưới 3 triệu/tháng Từ 3 đến 5 triệu/tháng Từ 5 đến 10 triệu/tháng Trên 10 triệu
7. Bạn có ý định khởi nghiệp khi đang là sinh viên không?
Có Không
Nếu câu trả lời “Có”, xin tiếp tục thực hiện bảng khảo sát bên dưới
Nếu câu trả lời “Không”, xin vui lòng dừng lại. Tôi rất cảm ơn vì sự hợp tác của bạn.
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH
Anh/chị vui lòng đọc kỹ và đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến đánh giá của mình cho những phát biểu dưới đây
(Trong đó: 1 – Hoàn toàn không đồng ý; 2 – Không đồng ý; 3 – Trung lập; 4 – Đồng ý; 5 – Hoàn toàn đồng ý)
STT Nội dung Thang điểm đánh giá
1 2 3 4 5
I Đặc điểm tính cách
1 Bạn có xu hướng chọn những nghề nghiệp đòi hỏi sự khám phá, sáng tạo
2
Bạn muốn trải nghiệm những cái mới
3
Bạn dám đối mặt trở ngại trong kinh doanh
4
Bạn dám chấp nhận rủi ro trong kinh doanh
5
Bạn có đủ tự tin và khả năng để khởi nghiệp
II Chuẩn chủ quan
1 Bạn bè sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của bạn
2 Gia đình sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của bạn
3 Những người quan trọng sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của bạn
4 Nếu gặp khó khăn trong kinh doanh thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ gia đình và bạn bè
III Sự chủ động
1 Tôi hăng hái lao vào các vấn đề
2 Bất cứ khi nào xảy ra sự cố, tôi tìm kiếm giải pháp ngay lập tức
3 Bất cứ khi nào có cơ hội tích cực, tôi sẽ nắm lấy ngay
4 Tôi chủ động lập tức ngay cả khi những người khác không làm
5 Tôi thường làm nhiều hơn những gì được yêu cầu
IV Nhận thức tính khả thi
1 Bạn tin tưởng sẽ thành công nếu khởi nghiệp kinh doanh
2 Khởi nghiệp kinh doanh là dễ dàng đối với bạn
3 Khởi nghiệp kinh doanh là cơ hội tốt nhất để tận dụng lợi thế trí thức đối với bạn
4 Bạn biết cách để phát triển một dự án kinh doanh
5 Bạn có đủ khả năng trở thành một doanh nhân thành đạt
V Nguồn vốn
1 Bạn có thể vay mượn tiền từ bạn bè, người thân để khởi nghiệp
2 Bạn có thể huy động vốn từ các nguồn khác
3 Bạn có khả năng tích lũy vốn từ tiết kiệm, làm thêm
4 Bạn có thể vay vốn từ các gói vay dành riêng cho sinh viên khởi nghiệp
VI Giáo dục khởi nghiệp
1 Trường bạn đang học là nơi lý tưởng để bạn bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh
2 Trường bạn đang học đã cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản về khởi nghiệp
3 Trường bạn có rất nhiều hoạt động nhằm khuyến khích sinh viên mạnh dạn khởi nghiệp
4 Môi trường học tập tại trường đã thực sự truyền cảm hứng cho bạn hình thành ý định khởi nghiệp kinh doanh
5 Các môn học ở trường đã thực sự giúp bạn hiểu được về môi trường kinh doanh thực tế
VII Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp
1 Là một doanh nhân có lợi hơn bất lợi
2 Bạn cho rằng nghề doanh nhân là hấp dẫn
3 Bạn sẽ trở thành doanh nhân khi có cơ hội
4 Là một doanh nhân sẽ cho phép thỏa mãn các đòi hỏi của bản thân
5 Là một doanh nhân sẽ có nhiều đóng góp cho xã hội
VIII Hoạt động ngoại khóa
1 Tôi từng tham gia hội thảo về khởi sự kinh doanh
2 Tôi từng tham gia các cuộc thi về sản phẩm mới
3 Tôi đã tham gia các cuộc thi viết kế hoạch kinh doanh hoặc xây dựng ý tưởng kinh doanh
4 Tôi là thành viên của câu lạc bộ sinh viên có liên quan đến kinh doanh trong hoặc ngoài trường
5 Tôi thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa ngoài chương trình học chính thức của trường
IX Ý định khởi nghiệp
2 Tôi sẽ cố gắng để công ty tôi sớm được thành lập
3 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập công ty riêng
4 Sau khi tốt nghiệp trường này, tôi sẽ tự mình kinh doanh
PHỤ LỤC: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY Thang đo “Đặc điểm tính cách”
Thang đo “Chuẩn chủ quan”
Thang đo “Nhận thức tính khả thi”
Thang đo “Giáo dục khởi nghiệp”
Thang đo “Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp”
PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY Kết quả phân tích tương quan