Biểu đồ so sánh trong môi trƣờng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các mô hình lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ hỗ trợ đa người dùng trong tính toán đám mây (Trang 49 - 50)

Hình 3 .2 Mô hình nghiệp vụ nền tảng

Hình 3. 8 Biểu đồ so sánh trong môi trƣờng 2

Dựa vào hình 3.8 cho thấy đối với ba phƣơng pháp thì phép chọn – SELECT của kĩ thuật dùng bảng đoạn và bảng trục là có ƣu điểm hơn so với kĩ thuật dùng bảng phổ quát với cùng một mục đích muốn lấy ra 1 bản ghi hay 500 bản ghi. Đặc biệt đối với kĩ thuật ánh xạ dùng bảng phổ quát thời gian thực thi phép chọn lâu hơn rất nhiều , gấp khoảng 20 lần so với hai kĩ thuật còn lại.

Đối với phép INSERT khi thiết kế cơ sở dữ liệu theo kĩ thuật ánh xạ lƣợc đồ dùng bảng phổ quát thời gian thực thi sẽ tăng lên khi số lƣợng bản ghi tăng lên. Phép INSERT đối với kĩ thuật dùng bảng đoạn khi INSERT nhiều bản ghi sẽ có lợi về thời gian thực thi

Thời gian đáp trả [giây]

hơn kĩ thuật dùng bảng phổ quát. Đối với kĩ thuật dùng bảng trục, để thêm một bản ghi vào cơ sở dữ liệu đồng nghĩa phải đăng kí vào 2 bảng t_item_str và t_item_int.

Đối với phép UPDATE kĩ thuật ánh xạ lƣợc đồ dùng bảng đoạn là không có lợi về thời gian thực thi hơn cả. kĩ thuật ánh xạ lƣợc đồ dùng bảng trục có lợi hơn kĩ thuật ánh xạ lƣợc đồ dùng bảng phổ quát.

Với kĩ thuật ánh xạ lƣợc đồ sử dụng bảng phổ quát, hiện tại số lƣợng lớn nhất của các thuộc tính cần quản lý là khoảng 20 thuộc tình từ col1 đến col20 tuy nhiên con số này không dừng ở đó. Có thể, số lƣợng quản lý này tăng lên 200 thuộc tính khi đó hiệu suất thực thi của các truy vấn sẽ nhƣ thế nào? Trong luận văn cũng làm thực nghiệm để đo thêm hiệu suất của cơ sở dữ liệu trong trƣờng hợp này. Trong trƣờng hợp thêm 1 bản ghi vào cơ sở dữ liệu kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các mô hình lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ hỗ trợ đa người dùng trong tính toán đám mây (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)